Khi bị chó cắn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi bị chó cắn Khi bị chó cắn Bệnh dại không chỉ là nỗi sợ hãi cho các nạn nhân bị súc vật nghi dạicắn mà còn là nỗi bận tâm của những nguời làm công việc phòng chống bệnhdại. Tại sao còn tồn tại một vấn đề nghiêm trọng như vậy khi từ 100 năm nayđã có vaccin phòng chống bệnh dại? Điều này một mặt là vấn đề nhận thứccủa mọi người trong việc điều trị sau khi bị súc vật nghi dại cắn. Một vaccin dù cho được chứng minh là hiệu quả nhất cũng không cứu đượcbệnh nhân nếu họ đến chích trễ, việc xử lý vết thương không đầy đủ, vết thươngquá gần thần kinh trung ương mà lại thiếu huyết thanh dại phối hợp với vaccin. Ngoài ra sự suy giảm miễn dịch chung của cơ thể do đang mắc các bệnhkinh niên như viêm gan, xơ gan hay đang điều trị các thuốc corticoid gây giảm đápứng miễn dịch kéo dài cũng góp phần làm giảm hiệu quả của vaccin. Nên rửa sạch vết thương với thậtnhiều nước và xà bông, sau đó sát trùngbằng cồn iod, đi chích vaccin ngay trong những giờ đầu tiên là biện pháp hữu hiệunhất ngăn cản virus dại xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương. Trong một cuộc điều tra nhỏ, chỉ có 16/48 (33,33%) người đến chích trongvòng 24 giờ; 5/48 (10,42%) sau 48 giờ và 27/48 (56%) đến chích sau 3 ngày. Loạivaccin fuenzalida theo sơ đồ chích và cách chích cần ít nhất là 15 ngày để tạo mộtmức kháng thể bảo vệ trên 0,5 UI/ml. Như vậy là do với những vết thương sâu và ở vùng trên của thân thể, việcđi chích vaccin ngay sau khi bị cắn là điều vô cùng quan trọng. Thêm nữa, rất cầnmột sự phối hợp điều trị của huyết thanh kháng dại có chất lượng tốt và đúng cáchđể bảo vệ tính mạng bệnh nhân. Những trường hợp chết vì bệnh dại bệnh nhân bỏqua việc đi chích vaccin (từ 77 - 94,6%) hoặc 2 - 3 ngày sau mới đi chích. Bệnh dại có tỷ lệ tử vong cao khi đã lên cơn, bắt buộc chúng ta phải có ýthức đề phòng mà khâu quan trọng nhất là đàn súc vật nuôi phải được bảo vệ đầyđủ bằng vaccin. Ngoài ra cần khuyến cáo nên chích phòng vaccin cho các nhânviên phòng thí nghiệm làm việc với virus dại và kiểm tra hiệu giá kháng thể.Những người có nguy cơ cao như các nhân viên thú y, chăn nuôi, công nhân lâmnghiệp, các nhân viên y tế làm việc tại các khoa lây... nên áp dụng biện phápphòng ngừa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh xử trí Khi bị chó cắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0