Danh mục

Khi các thiên thần hỗn chiến

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.10 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố mẹ thường có cái nhìn lãng mạn về gia đình, luôn mong con cái là những người bạn tốt nhất của nhau, giúp đỡ, chơi đùa và tin tưởng lẫn nhau. Nhưng dường như chính bản thân họ cũng đã quên mất thời thơ ấu của mình. Những ông bố bà mẹ quên mất một sự thực là các anh chị em trong gia đình, nhất là khi còn nhỏ thường hay cãi nhau, thậm chí đánh nhau. Sự tranh giành đó hoàn toàn tự nhiên, không hề ngăn cản việc cha mẹ dạy con cái học cách tha...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi các "thiên thần" hỗn chiến Khi các thiên thần hỗn chiến Bố mẹ thường có cái nhìn lãng mạn về gia đình, luôn mong con cái là những người bạn tốt nhất của nhau, giúp đỡ, chơi đùa và tin tưởng lẫnnhau. Nhưng dường như chính bản thân họ cũng đãquên mất thời thơ ấu của mình.Những ông bố bà mẹ quên mất một sự thực là các anh chịem trong gia đình, nhất là khi còn nhỏ thường hay cãi nhau,thậm chí đánh nhau. Sự tranh giành đó hoàn toàn tự nhiên,không hề ngăn cản việc cha mẹ dạy con cái học cách thathứ cho nhau trong cuộc sống.Những chuyện cãi cọ, về khía cạnh nào đó giúp trẻ tự xácđịnh vị trí của mình, nắm được những kiến thức sơ đẳng vềđời sống cộng đồng, đôi khi không phải lúc nào cũng yênbình và được tôn trọng. Lớn lên, đó là phải học cách“đương đầu” với người khác, tìm thấy vị trí của mình vàbiết cách bảo vệ bản thân.Những nguyên nhân của tranh cãiSở hữu riêng tình yêu của cha mẹBất kỳ đứa trẻ nào cũng muốn chiếm trọn tình yêu cùng sựquan tâm của cha mẹ. Nếu điều đó là không thể thì ít racũng chiếm được phần nhiều hơn so với anh chị em khác.Trẻ phản ứng vì đôi khi chúng nghĩ rằng không có đượctrọn vẹn tình yêu đó đồng nghĩa với việc không có gì cả.Nếu đứa anh nhường nhịn đứa em kế mới sinh, đó là vì nóđã nhận được sự quan tâm tương đương, thậm chí khôngmất mát gì ngay cả khi “kẻ tranh giành” xuất hiện. Nếu mộtđứa trẻ cho rằng nó không nhận đủ sự quan tâm, yêuthương như mong muốn, nó sẽ tìm cách phản đối bằng cáchphá bĩnh, thức dậy vào ban đêm, đòi ngủ cùng với mẹ vàem bé.Cạnh tranh vì quyền lựcAnh cả bao giờ cũng có những ưu tiên nhất định do ưu thếvề tuổi tác, tầm vóc và vị thế. Đôi khi, nó lạm dụng điều đótrong khi đứa em cho rằng tình trạng đó là không côngbằng nên không ngừng tìm cách thể hiện mình cũng mạnh,khôn ngoan và tài giỏi chẳng kém.Xung đột sở hữuKhông phải tất cả mọi trẻ đều sẵn sàng chia sẻ với ngườikhác, cho dù đó là anh chị em ruột trong nhà. Chúng luôncố gắng bảo vệ những gì thuộc về mình. Xung đột sở hữu làmột đặc trưng chung trong quan hệ anh em.Và vài lý do khác- Đứa này cho rằng bố, mẹ cưng chiều anh, chị, em hơnmình.- Cãi nhau là cách để thu hút sự quan tâm của cha mẹ.- Chúng chưa học được cách thương lượng, chia sẻ hay traođổi.- Chúng thấy điều đó khá thú vị, kích động, nói cách khácchúng thấy “vui vẻ” khi đánh cãi nhau.Cách cư xử của cha mẹNghe con cãi lộn chẳng dễ chịu chút nào. Cách tốt nhất làđể những “kẻ tham chiến” tự giải quyết vấn đề, không nênvội vã can thiệp. Chúng ta đôi khi quên rằng nhiều vụ cãilộn chỉ nhằm mục đích lôi kéo sự chú ý của bố mẹ, nếukhông có khán giả, cãi lộn sẽ tự biến mất.Không can thiệp đồng nghĩa với việc tránh được nguy cơkhông công bằng bởi đôi khi người lớn dễ nổi cáu màchẳng hiểu đầu cua tai nheo ra sao, vội vã quở mắng thằnglớn vì cho rằng nó là anh nên cần phải biết nhường nhịnem. Nhưng cũng không thể đứng ngoài cuộc và cần phảitìm hiểu kỹ để có cách xử sự đúng, kịp thời, nhất là khixung đột bằng “bạo lực”.Lời khuyên cho cha mẹTránh so sánh giữa những đứa trẻNhững so sánh đó sẽ khắc sâu sự “thù địch” giữa nhữngđứa trẻ. Tốt hơn, bạn nên khen trẻ mỗi khi chúng làm điềutốt, đối xử với con cái tuỳ theo tính cách và năng lực cứnhư thể chúng là những đứa con duy nhất.Không cố đem đến sự công bằng hoàn hảoChia đều quà cho từng đứa, trao quyền như nhau... nhưngvẫn chưa thể tránh được các xung đột bởi lũ trẻ sẽ tìm mọicách để tìm ra điều mà chúng cho là chưa hợp lý so với anhchị em.Đưa ra quy tắc rõ ràngĐó là “không được đánh lên đầu nhau”, “phải hỏi trước khimượn đồ của nhau”... và luôn tìm mọi cách áp dụng quy tắcđó, ngay cả khi trẻ đã lớn.Mỗi người một gócSắp xếp lại không gian để mỗi trẻ có một góc riêng trongngôi nhà, nơi chúng có thể coi là “lãnh địa bất khả xâmphạm” và tự biết bảo vệ khỏi các cuộc “xâm nhập”.Khuyến khích sự hợp tácĐưa ra những nhiệm vụ chung để lũ trẻ cùng nhau hoànthành. Nếu có lúc nào đó chúng vui đùa hòa thuận vớinhau, tại sao không khen ngợi cố gắng đó. Dạy con cáchgiải quyết các xung đột bằng cách chỉ cho chúng thấy cónhiều giải pháp khác tốt hơn là chỉ kêu gào hay đánh nhau.Các biện pháp tại chỗGiảm căng thẳngĐầu tiên, cần phải tách hai “kẻ tham chiến” ra xa nhau, đểchúng có thể lấy lại bình tĩnh. Bạn có thể nói “thế là đủ rồi”thay vì lao vào tặng cho mỗi đứa một cái phát vào mông.Loại bỏ vật gây tranh chấpNếu bạn muốn chúng xử sự khác trong lần sau, hãy cho trẻthấy tranh chấp chỉ đem đến những kết quả khó chịu. Nếutrẻ đánh nhau vì một chương trình truyền hình, bạn hãy tắttivi ngay lập tức.Lắng nghe điều trẻ nóiHãy lấy hết bình tĩnh để nghe từng “kẻ th ...

Tài liệu được xem nhiều: