- Khi trẻ lên 2, có một từ thường xuyên được sử dụng đó là ‘không!’. Thậm chí, cả những đứa trẻ vốn ngoan ngoãn bỗng trở nên ngang bướng lạ lùng. Đôi khi, chỉ vì từ ‘không’ đầy cương quyết và thái độ ương bướng của trẻ khiến cha mẹ vô cùng bức xúc, phát cáu và đánh con khiến trẻ sợ sệt rồi ngày càng trơ lì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi con ứ ừ, không đâu... Trẻ lên 2 thường bắt đầu ương bướng. (Ảnh minh họa).Khi con ứ ừ, khôngđâu...- Khi trẻ lên 2, có một từ thường xuyên được sử dụngđó là ‘không!’. Thậm chí, cả những đứa trẻ vốn ngoanngoãn bỗng trở nên ngang bướng lạ lùng.Đôi khi, chỉ vì từ ‘không’ đầy cương quyết và thái độ ươngbướng của trẻ khiến cha mẹ vô cùng bức xúc, phát cáu vàđánh con khiến trẻ sợ sệt rồi ngày càng trơ lì.Vậy, các bậc phụ huynh nên làm gì trong trường hợp trẻkhông nghe lời, để tránh làm trẻ tổn thương? Sử dụng nghệthuật ‘mềm nắn rắn buông’ thế nào cho thật hiệu quả?Trước tiên, bạn cần biết rằng, khi lên 2 tuổi, trẻ muốn thểhiện cái TÔI cá nhân, muốn được làm ‘rốn’ của vũ trụ. Dođó, trẻ nói ‘không’ và tỏ ra ương ngạnh như cảm giác tự chủ- phản xạ hoàn toàn tự nhiên. Chính vì vậy, bạn có thể khéoléo ‘dẫn dụ’ trẻ nói ‘có’ thay vì nói ‘không’ nếu bạn nắm bắtđược tâm lý con trẻ.Trẻ lên 2 tuổi bắt đầu ương bướng và thường không nghe lời cha mẹ. (Ảnh minh họa).1. Đi đường vòng và kiên nhẫn chờKhi bạn nói với con: “Con gái, đến giờ chúng ta đến nhà ôngbà rồi” – “Không, không đâu”, bé trả lời. Thay vì cao giọng,cáu kỉnh và ép buộc con cùng đi ‘Nhanh lên, con phải đi’,khiến bé hậm hực nghe lời, thì bạn nên nói ‘Nhà ông bà hômnay vui lắm!’. Câu nói mang tính gợi mở của bạn sẽ kíchthích trí tò mò của con, khiến trẻ hứng thú và trở nên ngoanngoãn hơn. Hoặc, đôi khi trẻ trả lời theo phản xạ bản năng,vì vậy, bạn chỉ cần kiên nhẫn chờ thêm một chút thời gian vànhắc lại yêu cầu của mình là được.2. Dùng chiêu gậy ông đập lưng ôngKhi con nói không và phủ định hoàn toàn ý kiến của bạn, vídụ như bạn dạy con: Đây là màu đỏ -Không, đây là màuxanh chứ, rất có thể trẻ sẽ phản kháng như vậy. Thay vìphân bua với con Màu đỏ, đó là màu đỏ, bạn nên dùngchính chiêu gậy ông đập lưng ông để trị con. Ừ, con yêu,đây không phải màu xanh, cũng không phải màu đỏ mà đólà màu vàng, đồng thời tỏ thái độ cho con thấy là con đã sai.Trước thái độ của bạn, bé sẽ nhanh chóng phản ứng Làmàu đỏ chứ mẹ và bạn thành công.3. Cương quyếtTrong trường hợp, con bạn vẫn ngoan cố thì bạn phải tỏ rathật cương quyết và cứng rắn, để trẻ biết rằng có nhữngchuyện hoàn toàn nghiêm túc và chúng phải nghe theo. Vídụ, bạn dạy con tuyệt đối không được sờ tay vào ổ cắmđiện, leo trèo cạnh cửa sổ hay là buông tay mẹ ra trong khiđi trên đường phố... Nếu đứa trẻ bướng bỉnh trong nhữnglúc như vậy, bạn có thể im lặng kéo con ra chỗ khác màkhông cần mềm mỏng hay giải thích gì. Cứ để trẻ hờn khócmột lúc, rồi giải thích lần nữa cho con tại sao không nên làmthế.Đôi khi bạn cũng có thể thưởng cho trẻ một trận đòn để dạytrẻ rằng có những việc chúng cần phải nghe lời. Nhưng, bạnkhông được quá lạm dụng đòn roi, dễ khiến trẻ ngày càngtrơ và không nghe lời.