Thông tin tài liệu:
Khí công (氣功, qigong hay chikung) là một thuật ngữ của Trung Quốc dùng để chỉ rất nhiều hệ thống luyện tập vật lý và tâm thần để đạt được sức khoẻ, [1] luyện võ [2] và để tự giác ngộ.[3] Định nghĩa của từ khí (氣) thường xoay quanh các nghĩa như “hít thở”, “không khí”, “gas” và “hơi nước” nhưng theo lý thuyết của người Trung Quốc thì nó cũng có thể dùng trong trường hợp mô tả mối quan hệ giữa vật chất, năng lượng và tinh thần. [4] ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí công Khí côngKhí công (氣功, qigong hay chikung) là một thuật ngữ của Trung Quốc dùng đểchỉ rất nhiều hệ thống luyện tập vật lý và tâm thần để đạt được sức khoẻ, [1] luyệnvõ [2] và để tự giác ngộ.[3]Định nghĩa của từ khí (氣) thường xoay quanh các nghĩa như “hít thở”, “khôngkhí”, “gas” và “hơi nước” nhưng theo lý thuyết của người Trung Quốc thì nó cũngcó thể dùng trong trường hợp mô tả mối quan hệ giữa vật chất, năng lượng và tinhthần. [4] Từ công (功) có nghĩa là thành quả hoặc kết quả. Hai từ này hợp lại dùngđể mô tả các hệ thống và phương pháp “tu dưỡng năng lượng” và sử dụng nguồnnăng lượng bên trong các cơ thể sống.[5][sửa] Các loại khí công[sửa] Phân loại Khí công trị bệnh: Y học cổ truyền Trung Quốc có một khoa mục là khí công trị bệnh có tác dụng cho chức năng phòng và chữa trị bệnh tật[6]. Khí công võ thuật: sử dụng phép vận khí, tụ khí ( khí được xem là một loại năng lượng trong cơ thể) để tăng khả năng chống đỡ các đòn đánh, nâng cao khả năng võ thuật[7]. Thường các phép dẫn khí là do người thầy truyền dạy cho đệ tử và hướng dẫn cụ thể để vận khí. Khả năng chống đỡ các đòn đánh có thể đạt đến như đập một khúc gỗ lớn lực mạnh vào người, đâm thương yết hầu ( đầu thương không quá nhọn ), .... Các màn biểu diễn này của Thiên Môn đạo ( Hà Tây), Lâm Sơn Động( Hà Tây) đã thực hiện được điều này. Phần lớn kỹ thuật vận khí trong võ thuật không được tiết lộ ra bên ngoài. Khí công tu luyện: Khí công tu luyện gồm có các trường phái như khí công Đạo gia, khí công Phật gia. Khí công tu luyện chú trọng về những điều vượt khỏi tầng thứ chữa bệnh khoẻ người, giảng về tầng thứ cao hơn, chú trọng về hàm dưỡng và tâm tính. 1. Khí công Đạo gia: Khí công thuộc trường phái Đạo gia chú trọng về nội ngoại kiêm tu, vừa luyện võ vừa tu nội. Chú trọng vào hàm dưỡng tâm tính, chú trọng vào Chân, sự chân thật, và ngay thẳng. Khí công được sử dụng như là một phần thiền định của họ [3] Confucian scholars practice qigong to improve their moral character.[5]. Phương pháp xếp bằng của Đạo gia gọi là đơn bàn với chân này đặt trên chân kia, hai chân song song, áp chặt các huyệt vị. Các môn phái thuộc trường phái Đạo gia: Võ Đan, Nga Mi, Tai Chi( Thái Cực Quyền),... 2. Khí công Phật gia: Khí công thuộc trường phái Phật gia chú trọng về hàm dưỡng tâm tính ở sự thiện lành và từ bi. Phương pháp xếp bằng trường phái Phật gia là song bàn với hai chân bắt tréo chồng lên nhau theo thế hoa sen. Các môn phái thuộc trường phái Phật Gia: Mật tông Tây Tạng, Pháp Luân Công[8] .[sửa] Hình thức tập luyện Động công: Các chuyển động chậm rãi, có nhịp điệu nhằm hỗ trợ sự lưu thông của khí, và khai thông các dòng năng lượng trong cơ thể, Tai Chi (Thái Cực Quyền) là một ví dụ nổi trội cho động công.[9]. Một ví dụ khác là Ngũ Cầm Hí của Hoa Đà với các tư thế bắt chước động tác của năm loài động vật.[10] Tĩnh công: Người tập được yêu cầu giữ thế tay, chân, hay đứng bất động trong một tư thế trong một khoảng thời gian. Bát Đoạn Cẩm là một loạt các bài tập cũng dựa trên các tư thế [11]. Thiền định: Hầu hết các trường phái đào tạo khí công đều có một số hình thức thiền định. Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, thiền định đ ược xem như một kỹ thuật tập trung cao cấp mà ở đó các học giả dùng để có sự tập trung và thanh tĩnh, các Danh y cũng thực hành thiền định. Thiền định cũng được xem như để khai thông một số điểm tập trung năng lượng gọi là Luân Xa theo Cảm xạ học, hay là để khai mở các huyệt đạo và hình thành dòng đại chu thiên nối các kinh mạch. Thiền định cũng được thực hành nhằm tăng khả năng nhẫn nại, và sự tập trung, định lực. Hoạt động đòi hỏi sự hỗ trợ từ bên ngoài: Một số môn phái chú ý vào sự hỗ trợ từ thức ăn và đồ uống, sử dụng massage và các hình thức khác nhau. Một số khí công sư dùng hình thức phát khí hay phát tín tức (năng lượng) cho các học viên[12].[sửa] Hoài nghi và những tranh cãi về khí công[sửa] Nghi ngờĐã có một vài cuộc tranh cãi về lợi ích của khí công khi mà định nghĩa của khícông chỉ dừng lại ở một loạt các động tác di chuyển vật lý và một số bài tập thưgiãn. Mâu thuẫn giữa quan điểm phương Tây và hệ thống khí công tăng lên khingười Trung Quốc tuyên bố việc tập khí công vượt có thể vượt qua được nhữngkhả năng và kiến thức mà khoa học từng biết tới và một tuyên bố hùng hồn về việckhí công đem lại sức mạnh siêu nhiên. [13]Sự hoài nghi về các bài tập khí công cũng xảy ra với trong Đông Y và mở rộng rachủ đề thuốc an thần và thuốc bổ. Một số bác sĩ cho rằng những thông tin từ cáclĩnh vực này không đúng với những gì mà khoa học phương Tây đã nghiên cứuđược và đi ngược lại với những thứ mà y học phương Tây có thể giải thíchđược.[14] [15] Tuy nhiên hiệu quả của việc chữa bệnh của khí công qua thực tế làđiều mà Y học phương Tây chưa giải thích được, đôi khi là những bệnh mà y họcphương Tây bó tay như Ung thư[16][17][18][19]. Những bác sĩ cho rằng phần lớn cáctác dụng từ thuốc an thần là để trấn an người bệnh (tức là làm người bệnh có cảmgiác yên tâm sau khi uống chứ không phải là do thuốc có tác dụng an thần).[20] [21]Các ý kiến phản bác của những người nghi ngờ về mối quan hệ giữa các bài tậpkhí công và kết quả của khí công liên quan tới sức khoẻ là: Sự tồn tại của khí, hay bất cứ dạng nào của nội lực, hiện chưa được xác nhận trong bất cứ cuộc thí nghiệm nào để thuyết phục cộng đồng khoa học nói chung. Chẳng có khái niệm nào như vậy trong nền sinh học truyền thống.[22] Các màn biểu diễn võ thuật như là phá vỡ các vật cứng bằng các cú đánh hoàn toàn có thể được giải thích bằng vật lý học, ...