KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬMÔN HỌC: Khí cụ điện hạ ápMÃ MÔN HỌC : 401030 Ths. Trần Đình Cương 1 Khí cụ điện hạ áp: 401030 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khí cụ điện hạ áp – Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn Các tài liệu khí cụ điện hạ áp khác Khí cụ điện hạ áp: 401030 2 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Thi giữa kì: 20% Kiểm tra trên lớp: 10% Thi cuối kì: 70% Khí cụ điện hạ áp: 401030 3 Mục lục Chương 0: Mở đầu Chương 1 : Hồ quang điện Chương 2 : Tiếp xúc điện Chương 3 : Cơ cấu điện từ và nam châm điện Chương 4 : Khí cụ đóng cắt bằng tay Chương 5 : Máy cắt hạ áp Chương 6 : Contactor và khởi động từ Chương 7 : Relay trung gian và Timer Chương 8 : Cơ cấu điện từ chấp hành Chương 9 : Thiết bị cấp nguồn dự phòng Chương 10 : Thiết bị ổn áp xoay chiều Khí cụ điện hạ áp: 401030 4TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Chương 0: Lý thuyết cơ sở Khí cụ điện hạ áp: 401030 5 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN- Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để : đóng cắt, điềukhiển, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế các đốitượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trongtrường hợp sự cố.- Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng,nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau, được dùng rộngrải trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Khí cụ điện hạ áp: 401030 6 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆNTrong phạm vi của môn học khí cụ điện này,chúng ta đề cập đến các vấn đề như sau : cơ sởlý thuyết, nguyên lý làm việc, kết cấu và đặcđiểm của các loại KCĐ dùng trong ngành điệnvà trong công nghiệp. Khí cụ điện hạ áp: 401030 7 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Phân loại theo công dụng :1. a. Nhóm KCĐ đóng cắt: đóng cắt các mạch điện ở chế độ làm việc khác nhau. Vd: cầu dao, dao cách ly, dao cắt phụ tải, cầu chì, CB, ...- Tần số thao tác thấp. b. Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện, điện áp: hạn chế dòng hoặc áp không tăng quá cao khi bị sự cố. Vd: Kháng điện, van chống sét. Khí cụ điện hạ áp: 401030 8 Dao cách lyCầu dao Khí cụ điện hạ áp: 401030 9Cầu chì CB Khí cụ điện hạ áp: 401030 10 Cuộn kháng Van chống sétKhí cụ điện hạ áp: 401030 11 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNc. Nhóm KCĐ mở máy, điều khiển: Vd: các bộ khởi động, điện trở mở máy, contactor, … - Tần số thao tác caod. Nhóm KCĐ kiểm tra theo dõi: kiểm tra theo dõi các đối tượng, biến đổi các tín hiệu khác thành tín hiệu điện. Vd: rơle, cảm biến …e. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát …)f. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường (như máy biến dòng điện, biến áp đo lường,…). Khí cụ điện hạ áp: 401030 12Bộ khởi động Contactor Rơ le nhiệt Cảm biến Khí cụ điện hạ áp: 401030 13 Biến áp đo lườngỔn áp Biến dòng đo lườngBộ lưu điện UPS 14 Khí cụ điện hạ áp: 401030 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Phân loại theo tính chất dòng điện :2. Nhóm KCĐ dùng trong mạch điện một chiều Nhóm KCĐ dùng trong mạch điện xoay chiều. 15 Khí cụ điện hạ áp: 401030 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN3. Phân loại theo nguyên lý làm việc : Khí cụ điện được chia các nhóm với nguyên lý điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, nhiệt, có tiếp xúc và không có tiếp xúc.4. Phân loại theo điều kiện làm việc. Loại làm việc vùng nhiệt đới khí hậu nómg ẩm, loại làm việc ở vùng ôn đới , có loại chống được khí cháy nổ, loại chịu rung động … 16 Khí cụ điện hạ áp: 401030 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 5. Phân loại theo cấp điện áp : Khí cụ điện hạ áp có điện áp dưới 3 kV,a. Khí cụ điện trung áp có điện áp từ 3 kV đến 36 kV,b. Khí cụ điện cao áp có điện áp từ 36 kV đến nhỏ hơnc. 400 kV, Khí cụ điện siêu cao áp có điện áp từ 400 kV trở lên.d. Khí cụ điện hạ áp: 401030 17 CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆN Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài đúng tuổi thọ thiếta. kế khi làm việc với các thông số kỹ thuật ở định mức. Thiết bị điện phải đảm bảo ổn định lực điện động và ổnb. định động khi làm việc bình thường, đặc biệt khi sự cố trong giới hạn cho phép của dòng điện và điện áp. 18 Khí cụ điện hạ áp: 401030 CÁC YÊU CẦU KHÍ CỤ ĐIỆN Vật liệu cách điện chịu được quá áp cho phép.c. Thiết bị điện phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác and. toàn, gọn nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa. Ngoài ra còn yêu cầu phải làm việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tử giáo trình điện tử tài liệu điện tử bải giảng điện tử lý thuyết điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 114 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 62 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 56 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 54 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 45 0 0 -
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 42 0 0