Khi đói, không nên ăn gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi dạ dày “trống”, các đồ uống lạnh có thể làm thành dạ dày co lại. Các dung môi tiêu hoá thức ăn có trong dạ dày cũng sẽ bị “tê liệt”, không còn khả năng hoạt động.Bạn sẽ làm gì khi cơn đói đang “ập đến”? Bạn sẽ “măm” tất cả những gì có thể? Tuy nhiên, bạn cũng cần biết, không phải thực phẩm nào cũng tốt cho cơ thể vào lúc đặc biệt “nhạy cảm” này.1. Quả hồng và cà chuaThành phần quả hồng và cà chua có chứa nhiều chất nhựa và các axit no...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi đói, không nên ăn gì? Khi đói, không nên ăn gì? Khi dạ dày “trống”, các đồ uống lạnh có thể làm thành dạ dày co lại. Cácdung môi tiêu hoá thức ăn có trong dạ dày cũng sẽ bị “tê liệt”, không còn khả nănghoạt động. Bạn sẽ làm gì khi cơn đói đang “ập đến”? Bạn sẽ “măm” tất cả những gì cóthể? Tuy nhiên, bạn cũng cần biết, không phải thực phẩm nào cũng tốt cho cơ thểvào lúc đặc biệt “nhạy cảm” này. 1. Quả hồng và cà chua Thành phần quả hồng và cà chua có chứa nhiều chất nhựa và các axit nođơn. Khi ăn, 2 chất này sẽ phản ứng với axit và các men tiêu hoá có sẵn trong dạdày tạo thành các chất hoá học kết tủa, gây cảm giác đầy bụng, khó tiêu. Lâu ngàycó thể dẫn tới bệnh viêm dạ dày và các bệnh về đường tiêu hoá khác. 2. Đồ uống lạnh Nhiệt độ của cơ thể và các cơ quan trong cơ thể luôn ở mức hợp lý. Khi dạdày “trống”, các đồ uống lạnh có thể làm thành dạ dày co lại. Các dung môi tiêuhoá thức ăn có trong dạ dày cũng sẽ bị “tê liệt”, không còn khả năng hoạt động. Phụ nữ trong ngày “đèn đỏ” cần đặc biệt nên tránh sử dụng đồ uống lạnhkhi đói vì trong những ngày này, các cơ quan trong cơ thể cũng trở nên đặc biệt“nhạy cảm”. Những thay đổi lạ trong hệ tiêu hoá cũng sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻcơ thể, dễ dẫn tới rong kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt… 3. Chuối Chuối chứa nhiều vitamin C, các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là magiê. Vitamin C cũng là một dạng axit nhẹ, nếu đưa vào cơ thể khi đói sẽ gây tổnhại cho dạ dày và càng gây nên cảm giác cồn cào, khó chịu. Ngoài ra, bổ sung magiê khi đói sẽ phá vỡ cân bằng lượng magiê và sắt,gây ức chế cho quá trình sản sinh trong cơ thể. 4. Cam, quýt 2 loại quả này rất giàu vitamin C, các axit hữu cơ. Nếu ăn khi đói sẽ cànglàm tăng lượng axit trong dạ dày và phản ứng với các dịch vị gây cảm giác khóchịu và nôn mửa. 5. Sữa và đậu tương Các chế phẩm từ sữa và đậu tương rất giàu prôtêin. Tuy nhiên, nếu ăn vàolúc đói, lượng prôtêin này sẽ bị chuyển hoá thành nhiệt lượng tiêu hao. Khi đó,không những không giảm được cảm giác đói mà còn làm lãng phí các chất dinhdưỡng có trong thực phẩm. 6. Đường Các đồ ăn có chứa nhiều đường sẽ không tốt cho cơ thể khi đói vì chúng sẽphá vỡ sự cân bằng của các vitamin và khoáng chất có trong cơ thể. Đặc biệt, khiđói, cơ thể không đủ năng lượng để chuyển hoá đường. Lâu ngày có thể dẫn tớitình trạng lượng đường trong máu tăng cao. 7. Sữa chua Cũng giống như cam, quýt, sữa chua giàu vitamin C, giúp kích thích tiêuhoá. Ăn sữa chua khi đói sẽ gây hại cho dạ dày. 8. Khoai tây Khoai tây chứa nhiều axit no đơn và chất nhựa dính. Ăn khi đói sẽ gây cảmgiác nóng ruột, rất khó chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi đói, không nên ăn gì? Khi đói, không nên ăn gì? Khi dạ dày “trống”, các đồ uống lạnh có thể làm thành dạ dày co lại. Cácdung môi tiêu hoá thức ăn có trong dạ dày cũng sẽ bị “tê liệt”, không còn khả nănghoạt động. Bạn sẽ làm gì khi cơn đói đang “ập đến”? Bạn sẽ “măm” tất cả những gì cóthể? Tuy nhiên, bạn cũng cần biết, không phải thực phẩm nào cũng tốt cho cơ thểvào lúc đặc biệt “nhạy cảm” này. 1. Quả hồng và cà chua Thành phần quả hồng và cà chua có chứa nhiều chất nhựa và các axit nođơn. Khi ăn, 2 chất này sẽ phản ứng với axit và các men tiêu hoá có sẵn trong dạdày tạo thành các chất hoá học kết tủa, gây cảm giác đầy bụng, khó tiêu. Lâu ngàycó thể dẫn tới bệnh viêm dạ dày và các bệnh về đường tiêu hoá khác. 2. Đồ uống lạnh Nhiệt độ của cơ thể và các cơ quan trong cơ thể luôn ở mức hợp lý. Khi dạdày “trống”, các đồ uống lạnh có thể làm thành dạ dày co lại. Các dung môi tiêuhoá thức ăn có trong dạ dày cũng sẽ bị “tê liệt”, không còn khả năng hoạt động. Phụ nữ trong ngày “đèn đỏ” cần đặc biệt nên tránh sử dụng đồ uống lạnhkhi đói vì trong những ngày này, các cơ quan trong cơ thể cũng trở nên đặc biệt“nhạy cảm”. Những thay đổi lạ trong hệ tiêu hoá cũng sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻcơ thể, dễ dẫn tới rong kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt… 3. Chuối Chuối chứa nhiều vitamin C, các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là magiê. Vitamin C cũng là một dạng axit nhẹ, nếu đưa vào cơ thể khi đói sẽ gây tổnhại cho dạ dày và càng gây nên cảm giác cồn cào, khó chịu. Ngoài ra, bổ sung magiê khi đói sẽ phá vỡ cân bằng lượng magiê và sắt,gây ức chế cho quá trình sản sinh trong cơ thể. 4. Cam, quýt 2 loại quả này rất giàu vitamin C, các axit hữu cơ. Nếu ăn khi đói sẽ cànglàm tăng lượng axit trong dạ dày và phản ứng với các dịch vị gây cảm giác khóchịu và nôn mửa. 5. Sữa và đậu tương Các chế phẩm từ sữa và đậu tương rất giàu prôtêin. Tuy nhiên, nếu ăn vàolúc đói, lượng prôtêin này sẽ bị chuyển hoá thành nhiệt lượng tiêu hao. Khi đó,không những không giảm được cảm giác đói mà còn làm lãng phí các chất dinhdưỡng có trong thực phẩm. 6. Đường Các đồ ăn có chứa nhiều đường sẽ không tốt cho cơ thể khi đói vì chúng sẽphá vỡ sự cân bằng của các vitamin và khoáng chất có trong cơ thể. Đặc biệt, khiđói, cơ thể không đủ năng lượng để chuyển hoá đường. Lâu ngày có thể dẫn tớitình trạng lượng đường trong máu tăng cao. 7. Sữa chua Cũng giống như cam, quýt, sữa chua giàu vitamin C, giúp kích thích tiêuhoá. Ăn sữa chua khi đói sẽ gây hại cho dạ dày. 8. Khoai tây Khoai tây chứa nhiều axit no đơn và chất nhựa dính. Ăn khi đói sẽ gây cảmgiác nóng ruột, rất khó chịu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khoẻ y học thường thức đông y trị bệnh y học cổ truyền bệnh phụ khoa bệnh phụ nữ bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh ở người sức khoẻ giới tính không nên ăn gì khi đóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 124 0 0