Danh mục

Khí hậu Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 166.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là nơi chuyển tiếp giữa đạilục châu Á và 2 đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Khí hậu ViệtNam là khí hậu Nhiệt đới gió mùa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí hậu Việt Nam I.Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu : Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á và là n ơi chuyển ti ếp gi ữa đ ạilục châu Á và 2 đại dương Thái Bình Dương và Ấn Đ ộ D ương . Khí hậu ViệtNam là khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệtđới, đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục đ ịa, giáp v ới bi ểnĐông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khíhậu gió mùa mậu dịch, thường thấy ở các vùng vĩ độ thấp.Vùng Đông Nam Bộ là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với hai mùa:mùa khô và mùa mưa (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11). Quanh năm, nhiệt độ c ủamiền này cao. Khí hậu miền này ít bi ến động nhi ều trong năm. Mùa Hè, khi giómùa Tây Nam hoạt động mạnh gây ra thời ti ết khô nóng (có khi t ới > 40 °C, đ ộ ẩmchỉ còn 50 ÷ 60).Thời tiết trong những ngày này rất khô, độ ẩm có khi xuống 30%, và nóng, nhi ệtđộ có khi lên tới 43oC, bầu trời không một gợn mây, trời nắng chói chang, gió l ạithổi đều đều như quạt lửa, thiếu nước dẫn đến hạn hán, cây cỏ héo khô, ao h ồcạn kiệt, con người và gia súc bị ngột ngạt, rất dễ sinh hoả hoạn. Trước thực tiến đặt ra đó mà tôi đã thực hiện đề tài “Tác hại c ủa hạn hán đ ếnhoạt động sản xuất của người dân khu vực Tây Nguyên và Đông Nam B ộ-Vi ệtNam”, từ đó làm cơ sở để đề ra các biện pháp hiệu quả trong công tác phòng ng ừa,giảm thiểu tác hại của nó gây ra. Phương pháp nghiên cứu.Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết:Phương pháp được sử dụng để hệ thống lại các kiến thức lý thuyết, ảnh hưởng củaGió Lào. Quá trình làm tiểu luận cần tiến hành thu thập, phân tích và t ổng h ợp tàiliệu, số liệu thống kê qua sách, báo, tạp chí, các nghiên c ứu đã đ ược công b ố c ủa cáccơ quan, ban ngành. 1 II. Nội dung1.Khái niệm và phân loại hạn hán Hạn là một hiện tượng tự nhiên được coi là thiên tai, bởi nó gây ra s ự thoát h ơinước mặt lá và bốc hơi mặt đất mạnh, phá vỡ cân bằng n ước trong cây, ảnhhưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Dựa vào nguyênnhân gây ra hạn mà có thể chia ra làm hai loại là hạn đất và hạn không khía) Hạn đất Hạn đất xảy ra khi trời không có mưa một thờì gian dài, nhi ệt độ cao kéo theosự bốc hơi lớn của mặt đất. Tình trạng trên gây ra sự m ất cân đối gi ữa lượngnước cây cần với lượng nước được cung cấp từ đất dẫn đến cây héo, năng su ấtcây trồng bị giảm sút hoặc có thể chết. Hạn đất được xác định bởi thời tiết khô, nóng kéo dài từ 15 – 20 ngày tr ở lên.Trong thời gian đó trời không mưa hoặc chỉ có mưa nhỏ. Mức đ ộ h ạn đ ược xácđịnh bằng nhiều chỉ tiêu: - Hạn đất tính theo chuẩn sai lượng mưa (∆ R): Chuẩn sai lượng mưa được tính theo công thức: ∆R = R – RTrong đó:∆ R là chuẩn sai lượng mưa; R lượng mưa thực tế; R là lượng mưa trung bìnhnhiều năm. Khi ∆ R > 20%, (hụt trên 20% so với tiêu chuẩn) là mưa ít. ∆ R > 30%: hạn trung bình ∆ R > 50%: hạn nặng ∆ R > 75%: hạn rất nặng - Hạn đất tính theo hệ số thuỷ nhiệt của Sê-nia-ni-nốp HTC (Hydro-temperature Coefficient) ΣR HTC = --------- ∑t0C Trong đó: ΣR là tổng lượng mưa ∑t0C là tổng lượng nhiệt Khi HTC < 1 bắt đầu có dấu hiệu hạn HTC = 0,5 – 0,6 hạn trung bình HTC = 0,4 – 0,5 hạn nặng HTC < 0,4 hạn rất nặngÁp dụng công thức này ở Việt Nam, Trung tâm khí tượng nông nghi ệp đã đ ưa racông thức: ∑R K= 0,16 ∑ t Hệ số 0,16 là hệ số thực nghiệm thường dùng cho vùng nhiệt đới. Nếu K = 1 – 2 thì không hạn, là những vùng ẩm ướt K = 0,5 – 1,0 là vùng bắt đầu có dấu hiệu hạn K< 0,5 là vùng hạn 2b) Hạn không khí Hạn không khí xảy ra khi độ ẩm không khí quá thấp, nhiệt độ cao và gió mạnh.Hạn không khí thì đất có thể vẫn đủ ẩm nhưng các bộ phận của cây trên m ặt đấtthoát hơi nước nhiều dẫn đến bộ rễ không kịp hút nước cung cấp cho quá trình bốchơi mặt lá và kết quả là cây bị khô héo. Để đánh giá hạn không khí có thể dùng chỉ số hạn không khí của Subebinler:Đối với hạn không khí, để xác định cường độ hạn cần phải tính đ ến khả năng b ốchơi, độ ẩm tương đối, nhiệt độ hoặc độ thiếu hụt bão hòa hơi n ước (d) c ủa khôngkhí cũng như vận tốc gió. Khi nghiên c ứu về bản chất c ủa h ạn không khí,Subebinler nhận thấy rằng hạn không khí xảy ra khi d = 20 mb và đ ưa ra b ảng ch ỉsố hạn sau: Bảng 1. Chỉ số khí tượng của các loại hạn không khí Khả năng bốc Độ thiếu hụt bão hòa (d) lúc 13 h Hạn không khí hơi Ứng với vận tốc Ứng với vận tốc (mm/ngày đêm) gió < 10 m/gy gió > 10 m/gy Hạn nhẹ 3–5 20 – 32 13 – 27 Hạn trung bình 5-6 33 – 39 28 – 32 Hạn nặng 6–8 40 – 52 33 – 45 Hạn rất nặng ≥ 53 ≥ 46 >8 Mức độ hại của hạn đối với cây trồng phụ thuộc vào thời gian kéo dài của hạn.Theo Subebinler thì cây trồng có thể không bị hại sau 5 ngày hạn nh ẹ và 1 – 2 ngàyhạn rất nặng. - Chỉ số hạn không khí tính theo nhiệt độ và lượng mưa: S = ∆T ∆R − σ T −σ R Ở đây : S là chỉ số hạn, ∆ T và ∆ R là chuẩn sai nhiệt độ và lượng mưa so vớichuẩn trong thời k ...

Tài liệu được xem nhiều: