Khi hệ thống kiểm soát chỉ là hình thức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cố “Đường La Ngà” mới đây cũng như những vụ việc khác tương tự cho thấy một tình trạng đáng lo ngại: vai trò của ban kiểm soát ở nhiều doanh nghiệp đang bị coi nhẹ, thậm chí có nơi gần như hoàn toàn bị tê liệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi hệ thống kiểm soát chỉ là hình thứcKhi hệ thống kiểm soát chỉlà hình thứcSự cố “Đường La Ngà” mới đây cũng như những vụ việc kháctương tự cho thấy một tình trạng đáng lo ngại: vai trò của bankiểm soát ở nhiều doanh nghiệp đang bị coi nhẹ, thậm chí có nơigần như hoàn toàn bị tê liệt.Xem nhẹ vai trò giám sátTrong một nghiên cứu mới đây của mình, Tiến sĩ Nguyễn ĐìnhCung, Trưởng ban Kinh tế vĩ mô (Viện Nghiên cứu quản lý Kinhtế Trung ương), cho rằng việc xem nhẹ vai trò giám sát đang làmcho nguy cơ lạm dụng quyền lực trong các doanh nghiệp trở nênrất cao, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ lớn sở hữu nhànước.Trong vụ Công ty cổ phần Mía đường La Ngà, ông Phạm NhưHóa, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc, sử dụng gần 18 tỉđồng chơi chứng khoán bắt đầu từ tháng 8-2007 nhưng mãi đếntháng 4-2008 các cổ đông, kể cả cổ đông nhà nước (chiếm 51%)mới hay biết. Mà hay biết cũng không do kết quả của sự minhbạch hay công phát hiện của hệ thống kiểm soát mà là do đại hộicổ đông thường niên bất ngờ bị hoãn, các cổ đông bàn tán xônxao nên nội vụ mới vỡ lở. Vai trò của hệ thống kiểm soát ở đâynói chung và của ban kiểm soát nói riêng hầu như vắng bóng.Có thể có mấy khả năng xảy ra với ban kiểm soát của công ty:một, ban kiểm soát có phát hiện và đã cảnh báo, đề xuất biệnpháp ngăn chặn hành vi sai trái của ông chủ tịch; hai, biết mà đểmặc; và ba là hoàn toàn không hay biết.Thực trạng của ban kiểm soátKhả năng thứ nhất khó xảy ra vì nếu xảy ra vụ việc đã được ngănchặn. Như vậy, chỉ còn lại hai khả năng cuối và với khả năng nàođi chăng nữa ban kiểm soát cũng sẽ phải chịu trách nhiệm liênđới trong việc không làm tròn nhiệm vụ giám sát, cảnh báo củamình.Điều ngạc nhiên là hiện tượng trên không chỉ xảy ở “Đường LaNgà”. Tại đại hội cổ đông thường niên của Công ty Xuất nhậpkhẩu thủy sản Hà Nội (Seaprodex Hà Nội) vào ngày 19-4 mớiđây, các cổ đông cũng tá hỏa khi nhận được báo cáo tài chínhcho biết ban lãnh đạo công ty đã tự ý đưa trên 16 tỉ đồng để “đầutư tài chính ngắn hạn”, mua cổ phần của một ngân hàng cổ phầnhóa. Theo tính toán, với thời giá trên thị trường OTC hiện nay,khoản đầu tư này có thể gây lỗ tới 10 tỉ đồng. Các cổ đông-“ôngchủ” của Seaprodex Hà Nội đã rất bức xúc khi một chủ trươngkinh doanh như thế đã không được báo cáo công khai, giải trìnhrõ ràng. Trong vụ việc này, vai trò của ban kiểm soát cũng chẳngthấy đâu mặc dù nhìn vào điều lệ công ty họ có một vị trí rất quantrọng.Trên thực tế việc thành lập ban kiểm soát tại nhiều doanh nghiệphiện nay gần như chỉ mang tính thủ tục, hình thức. Điều lệ côngty, trong đó có các điều khoản quy định về ban kiểm soát đượcbê nguyên xi từ văn bản luật ra nhưng việc thực thi lại hoàn toànkhông theo như vậy.Theo ông Nguyễn Đình Cung, ở không ít công ty cổ phần, bankiểm soát do chính các thành viên HĐQT chỉ định; thành viên bankiểm soát vừa thiếu năng lực về chuyên môn, vừa là nhân viêncấp dưới của thành viên HĐQT và của giám đốc công ty. Chínhđiều này đã làm cho ban kiểm soát, cơ quan do đại hội cổ đôngbầu lên để giám sát hoạt động của HĐQT và tổng giám đốc, mấtđi tính độc lập, khách quan và từ đó không hoàn thành đượcnhiệm vụ của mình.Ngay cả khi ban kiểm soát có ý kiến thì tiếng nói của họ đôi khicũng chẳng có trọng lượng hoặc bị lờ đi, nhất là những ý kiến tráivới ban lãnh đạo công ty. Vì thế, các thành viên ban kiểm soátthường chọn cách im lặng, dĩ hòa vi quý trong công ty. Nhiệm vụduy nhất của họ là hưởng thù lao và xuân thu nhị kỳ làm một báocáo vô thưởng vô phạt đệ trình đại hội cổ đông.Trong khi đó, một trong những đặc điểm của các công ty cổ phầnViệt Nam là quyền lực rất lớn tập trung vào tay các thành viênHĐQT. Họ vừa là cổ đông sở hữu lớn, lại được giao quyền quảnlý, thậm chí chủ tịch HĐQT kiêm luôn giám đốc điều hành, ngườiđại diện theo pháp luật. “Quyền lực cực lớn nhưng thường thiếumột cơ chế giám sát tương ứng”, ông Cung nhận xét. Điều nàycàng thể hiện rõ đối với các doanh nghiệp nhà nước hoặc công tycổ phần có tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước cao.Ông Cung cho rằng người trực tiếp thực hiện quyền cổ đông nhànước chỉ là người đại diện với nhiều tầng nấc theo kiểu “đại diệncủa đại diện thứ n”. Chưa có quy định cụ thể họ phải làm gì vàlàm thế nào để thực hiện quyền cổ đông. Chưa có cơ chế giámsát, tiêu chí giám sát. Thậm chí, theo quy định, vẫn cho phép tồntại các công ty nhà nước không có hội đồng quản trị, không cóban kiểm soát. Giám đốc công ty trong trường hợp này cùng lúc“vừa đá bóng, vừa thổi còi” khi vừa giữ vai trò điều hành, quản lý,vừa giữ vai trò kiểm soát hoạt động của mình.Hệ quả việc xem nhẹ vai trò ban kiểm soátHệ quả là, theo ông Cung, quyền lực trong các doanh nghiệp nóitrên đang bị lạm dụng dưới nhiều hình thức để phục vụ cho lợiích riêng của một số người. Một số hành vi lạm dụng quyền lựcđiển hình hiện nay tại các công ty cổ phần như: kiến ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi hệ thống kiểm soát chỉ là hình thứcKhi hệ thống kiểm soát chỉlà hình thứcSự cố “Đường La Ngà” mới đây cũng như những vụ việc kháctương tự cho thấy một tình trạng đáng lo ngại: vai trò của bankiểm soát ở nhiều doanh nghiệp đang bị coi nhẹ, thậm chí có nơigần như hoàn toàn bị tê liệt.Xem nhẹ vai trò giám sátTrong một nghiên cứu mới đây của mình, Tiến sĩ Nguyễn ĐìnhCung, Trưởng ban Kinh tế vĩ mô (Viện Nghiên cứu quản lý Kinhtế Trung ương), cho rằng việc xem nhẹ vai trò giám sát đang làmcho nguy cơ lạm dụng quyền lực trong các doanh nghiệp trở nênrất cao, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ lớn sở hữu nhànước.Trong vụ Công ty cổ phần Mía đường La Ngà, ông Phạm NhưHóa, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc, sử dụng gần 18 tỉđồng chơi chứng khoán bắt đầu từ tháng 8-2007 nhưng mãi đếntháng 4-2008 các cổ đông, kể cả cổ đông nhà nước (chiếm 51%)mới hay biết. Mà hay biết cũng không do kết quả của sự minhbạch hay công phát hiện của hệ thống kiểm soát mà là do đại hộicổ đông thường niên bất ngờ bị hoãn, các cổ đông bàn tán xônxao nên nội vụ mới vỡ lở. Vai trò của hệ thống kiểm soát ở đâynói chung và của ban kiểm soát nói riêng hầu như vắng bóng.Có thể có mấy khả năng xảy ra với ban kiểm soát của công ty:một, ban kiểm soát có phát hiện và đã cảnh báo, đề xuất biệnpháp ngăn chặn hành vi sai trái của ông chủ tịch; hai, biết mà đểmặc; và ba là hoàn toàn không hay biết.Thực trạng của ban kiểm soátKhả năng thứ nhất khó xảy ra vì nếu xảy ra vụ việc đã được ngănchặn. Như vậy, chỉ còn lại hai khả năng cuối và với khả năng nàođi chăng nữa ban kiểm soát cũng sẽ phải chịu trách nhiệm liênđới trong việc không làm tròn nhiệm vụ giám sát, cảnh báo củamình.Điều ngạc nhiên là hiện tượng trên không chỉ xảy ở “Đường LaNgà”. Tại đại hội cổ đông thường niên của Công ty Xuất nhậpkhẩu thủy sản Hà Nội (Seaprodex Hà Nội) vào ngày 19-4 mớiđây, các cổ đông cũng tá hỏa khi nhận được báo cáo tài chínhcho biết ban lãnh đạo công ty đã tự ý đưa trên 16 tỉ đồng để “đầutư tài chính ngắn hạn”, mua cổ phần của một ngân hàng cổ phầnhóa. Theo tính toán, với thời giá trên thị trường OTC hiện nay,khoản đầu tư này có thể gây lỗ tới 10 tỉ đồng. Các cổ đông-“ôngchủ” của Seaprodex Hà Nội đã rất bức xúc khi một chủ trươngkinh doanh như thế đã không được báo cáo công khai, giải trìnhrõ ràng. Trong vụ việc này, vai trò của ban kiểm soát cũng chẳngthấy đâu mặc dù nhìn vào điều lệ công ty họ có một vị trí rất quantrọng.Trên thực tế việc thành lập ban kiểm soát tại nhiều doanh nghiệphiện nay gần như chỉ mang tính thủ tục, hình thức. Điều lệ côngty, trong đó có các điều khoản quy định về ban kiểm soát đượcbê nguyên xi từ văn bản luật ra nhưng việc thực thi lại hoàn toànkhông theo như vậy.Theo ông Nguyễn Đình Cung, ở không ít công ty cổ phần, bankiểm soát do chính các thành viên HĐQT chỉ định; thành viên bankiểm soát vừa thiếu năng lực về chuyên môn, vừa là nhân viêncấp dưới của thành viên HĐQT và của giám đốc công ty. Chínhđiều này đã làm cho ban kiểm soát, cơ quan do đại hội cổ đôngbầu lên để giám sát hoạt động của HĐQT và tổng giám đốc, mấtđi tính độc lập, khách quan và từ đó không hoàn thành đượcnhiệm vụ của mình.Ngay cả khi ban kiểm soát có ý kiến thì tiếng nói của họ đôi khicũng chẳng có trọng lượng hoặc bị lờ đi, nhất là những ý kiến tráivới ban lãnh đạo công ty. Vì thế, các thành viên ban kiểm soátthường chọn cách im lặng, dĩ hòa vi quý trong công ty. Nhiệm vụduy nhất của họ là hưởng thù lao và xuân thu nhị kỳ làm một báocáo vô thưởng vô phạt đệ trình đại hội cổ đông.Trong khi đó, một trong những đặc điểm của các công ty cổ phầnViệt Nam là quyền lực rất lớn tập trung vào tay các thành viênHĐQT. Họ vừa là cổ đông sở hữu lớn, lại được giao quyền quảnlý, thậm chí chủ tịch HĐQT kiêm luôn giám đốc điều hành, ngườiđại diện theo pháp luật. “Quyền lực cực lớn nhưng thường thiếumột cơ chế giám sát tương ứng”, ông Cung nhận xét. Điều nàycàng thể hiện rõ đối với các doanh nghiệp nhà nước hoặc công tycổ phần có tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước cao.Ông Cung cho rằng người trực tiếp thực hiện quyền cổ đông nhànước chỉ là người đại diện với nhiều tầng nấc theo kiểu “đại diệncủa đại diện thứ n”. Chưa có quy định cụ thể họ phải làm gì vàlàm thế nào để thực hiện quyền cổ đông. Chưa có cơ chế giámsát, tiêu chí giám sát. Thậm chí, theo quy định, vẫn cho phép tồntại các công ty nhà nước không có hội đồng quản trị, không cóban kiểm soát. Giám đốc công ty trong trường hợp này cùng lúc“vừa đá bóng, vừa thổi còi” khi vừa giữ vai trò điều hành, quản lý,vừa giữ vai trò kiểm soát hoạt động của mình.Hệ quả việc xem nhẹ vai trò ban kiểm soátHệ quả là, theo ông Cung, quyền lực trong các doanh nghiệp nóitrên đang bị lạm dụng dưới nhiều hình thức để phục vụ cho lợiích riêng của một số người. Một số hành vi lạm dụng quyền lựcđiển hình hiện nay tại các công ty cổ phần như: kiến ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật quản lí bí quyết quản lí kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 222 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 99 0 0 -
3 trang 75 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 55 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 54 0 0