Danh mục

Khi mọc răng sữa, bé thường có thói quen mút tay. (Ảnh minh họa). Trông chừng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.44 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi mọc răng sữa, bé thường có thói quen mút tay. (Ảnh minh họa).Trông chừng khi bé mọc răng sữa- Nhiều phụ huynh thường nghĩ rằng răng sữa không quan trọng, vì dù sao nó cũng sẽ được thay thế bởi răng vĩnh viễn sau này. Nhưng cũng có nhiều cha mẹ lại rất lo lắng về thời kỳ mọc răng sữa ở con, đặc biệt là sự chậm mọc răng sữa. Cả hai cách nghĩ này đều không đúng. Thông thường chiếc răng đầu tiên của bé là răng cửa giữa hàm dưới, mọc khi 6-8 tháng tuổi. Bé...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi mọc răng sữa, bé thường có thói quen mút tay. (Ảnh minh họa). Trông chừng Khi mọc răng sữa, bé thường có thói quen mút tay. (Ảnh minh họa).Trông chừng khi bémọc răng sữa- Nhiều phụ huynh thường nghĩ rằng răng sữa khôngquan trọng, vì dù sao nó cũng sẽ được thay thế bởi răngvĩnh viễn sau này.Nhưng cũng có nhiều cha mẹ lại rất lo lắng về thời kỳ mọcrăng sữa ở con, đặc biệt là sự chậm mọc răng sữa. Cả haicách nghĩ này đều không đúng.Thông thường chiếc răng đầu tiên của bé là răng cửa giữahàm dưới, mọc khi 6-8 tháng tuổi. Bé có đủ 20 răng sữa (10cái hàm trên và 10 cái hàm dưới) khi được 24-30 tháng. Mỗihàm sẽ gồm 2 răng cửa giữa, 2 răng cửa bên, 2 răng nanh,2 răng hàm nhỏ và 2 răng hàm lớn. Khi mọc răng sữa, bé có thể sốt nhẹ. (Ảnh minh họa).Quá trình phát triển của răng ở trẻ emGiai đoạn răng sữa kéo dài từ khi trẻ mọc răng sữa đầu tiêncho đến 5 tuổi. Những chiếc răng đầu tiên xuất hiện khi bé 6tháng tuổi và sẽ mọc đủ 20 chiếc trong vòng 18 tháng sauđó. Các răng này sẽ lung lay và được nhổ trong độ tuổi từ 7đến 12 và được thay thế bằng răng vĩnh viễn.Ngoài 20 răng vĩnh viễn thay thế răng sữa, 12 răng mới sẽmọc lên và những mầm răng đầu tiên của nhóm này sẽ xuấthiện khi trẻ 6 tuổi và được gọi là răng hàm vĩnh viễn đầutiên. Đây là những chiếc răng rất quan trọng. Tất cả cácrăng vĩnh viễn sẽ mọc xong ở tuổi 14, ngoại trừ các răngkhôn (thường mọc ở khoảng 17 - 25 tuổi).Như vậy, ở độ tuổi từ 6 - 12 tuổi, một đứa trẻ sẽ có cả răngsữa và răng vĩnh viễn. Đây được gọi là giai đoạn hỗn hợp.Tầm quan trọng của răng sữaRăng sữa không hề kém quan trọng mà ngược lại, nó còncó vai trò then chốt đối với trẻ. Sau 6 tháng, trẻ sẽ bắt đầuăn bổ sung với những thức ăn cứng và khó tiêu hơn. Lúcnày, răng sữa chính là công cụ chủ yếu giúp trẻ nhai, cắn vàtiêu hóa thức ăn.Suy nghĩ rằng chỉ răng vĩnh viễn mới quan trọng thật sai lầmvì răng sữa là tiền đề để mọc răng vĩnh viễn. Nó giúp răngvĩnh viễn mọc đều hơn, không chen chúc. Thông thường,một răng sữa mọc lên và đứng trên cung hàm. Sau vài năm,chân răng bắt đầu tiêu dần, chuẩn bị nhường chỗ cho mộtmầm răng vĩnh viễn sẽ trồi lên ngay đúng vị trí đó. Nếu răngsữa bị hỏng và phải nhổ sớm, mầm răng vĩnh viễn bên dướichưa lớn kịp nên không mọc ngay được, lỗ nhổ răng đó bịbít lại và cứng chắc. Mầm răng vĩnh viễn mọc lên sẽ gặp khókhăn, mọc chậm và đôi khi mọc lệch. Tiền đề bao giờ cũngrất quan trọng.Răng sữa còn giúp trẻ phát âm. Nếu răng sữa bị hỏng sớm,phải nhổ, trẻ có thể nói ngọng.Khi bé mọc răng, nên cho bé chơi với những đồ mềm. (Ảnh minh họa).Những vấn đề thường gặp khi bé mọc răngLúc mọc răng, mỗi bé có một cách phản ứng riêng, khôngbé nào giống bé nào. Một số bé bị đau nướu trong khi nhiềubé lại vượt qua giai đoạn này một cách dễ dàng. Chảy nướcdãi nhiều. má bị đỏ, đau ngứa lợi, khóc nhiều hơn bìnhthường là những biểu hiện thường thấy ở trẻ trong quá trìnhmọc răng sữaNếu bé quấy khóc nhiều, bạn có thể đưa bé đi khám bác sĩđể có cách giúp bé giảm đau khi mọc răng. Hiện nay, ngườita vẫn còn đang tranh cãi việc mọc răng có gây tiêu chảyhoặc bị nổi rôm sảy hay không. Tuy nhiên, có một điều chắcchắn rằng, mọc răng không hề gây cho bé bị sốt cao, ho, cogiật hay bất cứ một triệu chứng nghiêm trọng nào khác. Nếuxuất hiện các triệu chứng này cần nhanh chóng đưa bé đikhám bác sĩ, bởi các triệu chứng này không phải là do mọcrăng.Chăm sóc răng đúng cáchChăm sóc bé trong thời kỳ mọc răng đòi hỏi bạn phải rất chúý vì bé sẽ ngứa lợi và có thể cắn bất cứ vật dụng gì trongtầm tay. Chị Linh ( Hàng Trống- Hà Nội) khi đi làm về đã táhỏa lên vì thấy con (8 tháng) đang cố chọc cán thìa inox vàomiệng. Hóa ra là do chị giúp việc vô ý làm rơi chiếc thìa vàđứa bé thì đang trong thời kỳ mọc răng nên tiện tay cho luônvào miệng. Cán thìa inox nếu không cẩn thận sẽ chọc vàohọng bé như chơi. Sau lần đấy, chị Linh đã phải dọn đi toànbộ thìa, đũa, đồ chơi sắc cạnh và mua những đồ bằng nhựamềm để thay thế. Chị Linh còn mua thêm những quả bóngnhựa tròn để bé không cắn được. Tốt nhất lúc này, bạn hãythay thế đồ chơi hàng ngày của bé bằng những miếng lê,táo hay cà rốt nhỏ. Vừa vệ sinh lại không gây nguy hiểm cholợi của bé. Chăm sóc răng đúng cách giúp răng bé chắc khỏe. (Ảnh minh họa).Trẻ có thói quen cho đầu ngón tay cái vào miệng và…mútngon lành. Nhiều cha mẹ thường không để ý tới điều này vàcoi đó là chuyện bình thường. Tuy nhiên, thói quen mút taycó thể sẽ đẩy các xương hàm chưa liền ra phía trước, làmrăng mọc không đều, không thẳng hàng, có thể gây vẩu.Việc chăm sóc vệ sinh răng miệng cho bé là vô cùng cầnthiết nhé. Nếu bé chưa có hoặc mới mọc răng, chưa biếtcách súc miệng và nhổ ra, bố mẹ có thể cho bé uống nướcđể súc miệng sau khi ăn. Ít nhất 1 lần/ngày dùng gạc quấnquanh ngón tay nhúng vào nước sạch để chùi răng, lợi chobé, chú ý chùi cả bên trong lẫn bên ngoài.Khi bé đã biết nhổ ra ...

Tài liệu được xem nhiều: