Khi nào bạn có thể bắt đầu cho con tiền?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết cách quản lý tiền bạc của mình – đó không phải là một khả năng từ trên trời rơi xuống. Đó chính là kinh nghiệm người ta nắm được sau một quá trình sống. Chính vì thế bạn cần phải cho trẻ tiền: chúng sẽ nhanh chóng học được kinh nghiệm quản lý đồng tiền .Khi trẻ bao nhiều tuổi thì bạn có thể bắt đầu cho trẻ tiền được? Điều đó phụ thuộc vào bố mẹ cũng như vào chính đứa trẻ. Thông thường, trẻ bắt đầu thích cótiền “dằn túi” từ trước khi đi học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bạn có thể bắt đầu cho con tiền? Khi nào bạn có thể bắt đầu cho con tiền? Biết cách quản lý tiền bạc của mình – đó không phải là một khả năng từ trên trời rơi xuống. Đó chính là kinh nghiệm người ta nắm được sau một quá trình sống. Chính vì thếbạn cần phải cho trẻ tiền: chúng sẽ nhanh chónghọc được kinh nghiệm quản lý đồng tiền .Khi trẻ bao nhiều tuổi thì bạn có thể bắt đầu cho trẻtiền được? Điều đó phụ thuộc vào bố mẹ cũng nhưvào chính đứa trẻ. Thông thường, trẻ bắt đầu thích cótiền “dằn túi” từ trước khi đi học. Ngày nay, rất nhiềutrẻ em lớp một đã có tiền riêng dù không nhiềuNhưng trẻ không chỉ đơn giản cần phải hiểu rằng ởcửa hàng thì có hàng hóa mà chúng có thể mua đượcbằng những tờ giấy màu. Chúng cần phải biết rằngtiền không tự sinh ra trên thế gian mà phải lao độngđể có nó. Và vì thế chúng cần biết một vài nguyên tắctrong việc xài tiền đúng đắn. Thí dụ….... Tiết kiệmKiên nhẫn – đó là một phẩm chất rất đáng quý có thểlàm cho cuộc sống của con người ta nhẹ nhàng hơn.Nếu đứa trẻ hiểu rằng đề mua một vật gì đó quantrọng và có giá trị thì nó cần biết chờ đợi và tích cóptiền thì đứa trẻ ấy sẽ không những sẽ học được thóikiên nhẫn mà nó còn học được việc lên kế hoạch chonhững “thu nhập” của mình – Đó là một thói quen tốt.Hãy tặng cho bé một con heo đất tiết kiệm, hay thửbắt chước các bà mẹ ở châu Âu, họ tặng cho bé mộtchiếc túi nhỏ đựng những đồng xu. Bởi vì họ nghĩrằng thật bất tiện nếu mỗi lần muốn biết mình có baonhiêu tiền thì lại phải đập vỡ một con heo đất. Vớichiếc túi nhỏ, trẻ có thể đổ ra, đếm, phân loại và thíchthú với thành quả của mình.Bên cạnh đó, họ cũng nghĩ ra mọi cách để khuyếnkhích bé. Thí dụ khi bé đã gom góp được một sốlượng nào đó, họ sẽ tặng thưởng cho bé vì tính kiênnhẫn. Điều ấy khiến bé học được cùng một lúc tính kỷluật và sự động viên... Suy nghĩCó một trò chơi rất đơn giản nhưng hiệu quả thế này:trò chơi có tên gọi “Trong cửa hàng”. Hãy cắt và tômàu những bảng giá tiền, sau đó tập cho bé làmngười bán hàng, giúp bé tập tính và biết cách trả lạitiền thừa cho bạn.Bước tiếp theo, bạn hãy nhờ bé đi mua một số nhữngmón hàng đơn giản như kem, sữa, bánh … Hãy đểcho bé học cách kiểm tra lại việc thối tiền lẻ củangười bán hàng và lựa chọn thứ để mua.Khi bé đã biết những nguyên tắc cơ bản của việcmua bán, hãy cho bé một ít tiền “dằn túi”...Tính toánKhông phải không có lúc tài chính trong gia đình eohẹp đến nỗi việc cho con cái tiền “dằn túi” là quá sức.Nhưng ngay cả trong những giai đọan như thế, bạncũng hãy cố gắng cho con một chút tiền, dù chỉ làtượng trưng. Các nhà tâm lý cho rằng niềm kiêu hãnhcó một chút tiền của mình khiến trẻ cảm thấy tự tin vàđộc lập hơn. Thêm vào đó, thật may mắn là trẻ nhỏkhông có sự tính toán kiểu người lớn. Quan trọng vớichúng là tích cóp một nắm chứ không phải là baonhiêu.Với các trẻ lớn, đang học trung học, bạn hãy thỉnhthoảng cho con tự mua quần áo cho mình. Điều đóquả là một thử thách với các bà mẹ. Bạn sẽ khôngthể hài lòng với những thứ con mình mua ngay lậptức. Nhưng dù sao thì mọi việc cũng phải có bắt đầucủa nó. Điều quan trọng là hãy cổ vũ một cách thíchđáng. Nếu con đã mua một thứ nó thích và cam đoanlà sẽ mặc nó thì cứ mặc kệ bé vậy. Nhưng cùng vớiđiều đó, bé phải biết rằng việc mua bán kế tiếp sẽkhông diễn ra ngay lập tức . Còn mẹ thì sẽ khôngnhảy bổ đến cửa hàng nằn nì xin đổi món hàng đóđâu.Lưu ý! Trẻ nhỏ thường lấy bố mẹ làm tấm gương củamình, trong cả việc chi tiêu cũng vậy. Cho nên bạnhãy làm gương cho con cái trong việc xài tiền. Chỉcần bố mẹ không bị “mù lòa “ vì tiền, chỉ cần chứng tỏcho con cái thấy rằng người ta có thể hạnh phúc, tỏasáng, dễ thương và đẹp đẽ mà không phụ thuộc vàochuyện trong túi có bao nhiêu tiền – bạn sẽ là tấmgương cho con cái tiếp tục sống một cuộc sống nhưvậy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bạn có thể bắt đầu cho con tiền? Khi nào bạn có thể bắt đầu cho con tiền? Biết cách quản lý tiền bạc của mình – đó không phải là một khả năng từ trên trời rơi xuống. Đó chính là kinh nghiệm người ta nắm được sau một quá trình sống. Chính vì thếbạn cần phải cho trẻ tiền: chúng sẽ nhanh chónghọc được kinh nghiệm quản lý đồng tiền .Khi trẻ bao nhiều tuổi thì bạn có thể bắt đầu cho trẻtiền được? Điều đó phụ thuộc vào bố mẹ cũng nhưvào chính đứa trẻ. Thông thường, trẻ bắt đầu thích cótiền “dằn túi” từ trước khi đi học. Ngày nay, rất nhiềutrẻ em lớp một đã có tiền riêng dù không nhiềuNhưng trẻ không chỉ đơn giản cần phải hiểu rằng ởcửa hàng thì có hàng hóa mà chúng có thể mua đượcbằng những tờ giấy màu. Chúng cần phải biết rằngtiền không tự sinh ra trên thế gian mà phải lao độngđể có nó. Và vì thế chúng cần biết một vài nguyên tắctrong việc xài tiền đúng đắn. Thí dụ….... Tiết kiệmKiên nhẫn – đó là một phẩm chất rất đáng quý có thểlàm cho cuộc sống của con người ta nhẹ nhàng hơn.Nếu đứa trẻ hiểu rằng đề mua một vật gì đó quantrọng và có giá trị thì nó cần biết chờ đợi và tích cóptiền thì đứa trẻ ấy sẽ không những sẽ học được thóikiên nhẫn mà nó còn học được việc lên kế hoạch chonhững “thu nhập” của mình – Đó là một thói quen tốt.Hãy tặng cho bé một con heo đất tiết kiệm, hay thửbắt chước các bà mẹ ở châu Âu, họ tặng cho bé mộtchiếc túi nhỏ đựng những đồng xu. Bởi vì họ nghĩrằng thật bất tiện nếu mỗi lần muốn biết mình có baonhiêu tiền thì lại phải đập vỡ một con heo đất. Vớichiếc túi nhỏ, trẻ có thể đổ ra, đếm, phân loại và thíchthú với thành quả của mình.Bên cạnh đó, họ cũng nghĩ ra mọi cách để khuyếnkhích bé. Thí dụ khi bé đã gom góp được một sốlượng nào đó, họ sẽ tặng thưởng cho bé vì tính kiênnhẫn. Điều ấy khiến bé học được cùng một lúc tính kỷluật và sự động viên... Suy nghĩCó một trò chơi rất đơn giản nhưng hiệu quả thế này:trò chơi có tên gọi “Trong cửa hàng”. Hãy cắt và tômàu những bảng giá tiền, sau đó tập cho bé làmngười bán hàng, giúp bé tập tính và biết cách trả lạitiền thừa cho bạn.Bước tiếp theo, bạn hãy nhờ bé đi mua một số nhữngmón hàng đơn giản như kem, sữa, bánh … Hãy đểcho bé học cách kiểm tra lại việc thối tiền lẻ củangười bán hàng và lựa chọn thứ để mua.Khi bé đã biết những nguyên tắc cơ bản của việcmua bán, hãy cho bé một ít tiền “dằn túi”...Tính toánKhông phải không có lúc tài chính trong gia đình eohẹp đến nỗi việc cho con cái tiền “dằn túi” là quá sức.Nhưng ngay cả trong những giai đọan như thế, bạncũng hãy cố gắng cho con một chút tiền, dù chỉ làtượng trưng. Các nhà tâm lý cho rằng niềm kiêu hãnhcó một chút tiền của mình khiến trẻ cảm thấy tự tin vàđộc lập hơn. Thêm vào đó, thật may mắn là trẻ nhỏkhông có sự tính toán kiểu người lớn. Quan trọng vớichúng là tích cóp một nắm chứ không phải là baonhiêu.Với các trẻ lớn, đang học trung học, bạn hãy thỉnhthoảng cho con tự mua quần áo cho mình. Điều đóquả là một thử thách với các bà mẹ. Bạn sẽ khôngthể hài lòng với những thứ con mình mua ngay lậptức. Nhưng dù sao thì mọi việc cũng phải có bắt đầucủa nó. Điều quan trọng là hãy cổ vũ một cách thíchđáng. Nếu con đã mua một thứ nó thích và cam đoanlà sẽ mặc nó thì cứ mặc kệ bé vậy. Nhưng cùng vớiđiều đó, bé phải biết rằng việc mua bán kế tiếp sẽkhông diễn ra ngay lập tức . Còn mẹ thì sẽ khôngnhảy bổ đến cửa hàng nằn nì xin đổi món hàng đóđâu.Lưu ý! Trẻ nhỏ thường lấy bố mẹ làm tấm gương củamình, trong cả việc chi tiêu cũng vậy. Cho nên bạnhãy làm gương cho con cái trong việc xài tiền. Chỉcần bố mẹ không bị “mù lòa “ vì tiền, chỉ cần chứng tỏcho con cái thấy rằng người ta có thể hạnh phúc, tỏasáng, dễ thương và đẹp đẽ mà không phụ thuộc vàochuyện trong túi có bao nhiêu tiền – bạn sẽ là tấmgương cho con cái tiếp tục sống một cuộc sống nhưvậy
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 115 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0