Khi nào bé cần đến gặp bác sĩ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu bé có bất cứ biểu hiện gì bị thương, triệu chứng ốm (kèm sốt), bỏ ăn, hoặc phản ứng theo cách khiến bạn lo âu, hãy đưa bé đến bác sĩ. Có một số trường hợp hiển nhiên thuộc diện cấp cứu, chẳng hạn bé bị vết cắt sâu, bị bỏng hoặc tai nạn. Ngoài ra, nếu em bé có phản ứng khác thường, ví dụ không thức dậy, hoặc sốt cao…, bạn đều phải coi đó là khẩn cấp. Mặc dù vậy, có những trường hợp vết thương nghiêm trọng (ví dụ va đập vào đầu) nhưng lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bé cần đến gặp bác sĩKhi nào bé cần đến gặp bác sĩNếu bé có bất cứ biểu hiện gì bị thương, triệu chứng ốm(kèm sốt), bỏ ăn, hoặc phản ứng theo cách khiến bạn loâu, hãy đưa bé đến bác sĩ.Có một số trường hợp hiển nhiên thuộc diện cấp cứu, chẳnghạn bé bị vết cắt sâu, bị bỏng hoặc tai nạn. Ngoài ra, nếu embé có phản ứng khác thường, ví dụ không thức dậy, hoặc sốtcao…, bạn đều phải coi đó là khẩn cấp.Mặc dù vậy, có những trường hợp vết thương nghiêm trọng(ví dụ va đập vào đầu) nhưng lại không thể hiện triệu chứnghiển nhiên. Một số triệu chứng ốm nghiêm trọng cũng khôngrõ ràng ở bé tuổi nhỏ.Vì thế, hãy lưu ý những dấu hiệu được coi là “báo động đỏ”sau đây, là lúc bạn cần gọi bác sĩ:- Sốt: Sốt là triệu chứng rất quan trọng cho thấy có gì khôngổn với bé. Ở trẻ sơ sinh (dưới 3 tháng), nhiệt kế đo ở hậumôn lớn hơn 38 độ C được xem là nghiêm trọng. Bác sĩ cầnkiểm tra ngay để đảm bảo bé không bị nhiễm trùng. Ở trẻ từ3 đến 6 tháng, nhiệt độ vùng hậu môn 38,3 độ C thì cần đưabé đến bác sĩ.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Để đo thân nhiệt chính xác cho bé sơ sinh, nên đo ở hậu môn.Với bé 6 đến 12 tháng, nếu nhiệt kế đo hậu môn là 39,4 độ C,bạn cần gọi điện cho bác sĩ. Tùy vào triệu chứng, bác sĩ sẽyêu cầu bạn mang bé đến ngay hoặc hạ sốt và trông chừngbé.Với bé lớn tuổi hơn, ngược lại với trẻ sơ sinh, bạn cần tìmkiếm các triệu chứng khác để đoán biết bé ốm là do đâu. Nếukhông biết chắc nguyên nhân, bạn nên đưa bé đi viện.- Khóc và quấy. Như đã nói ở trên, bé cảm thấy khó chịu cóthể cần gặp bác sĩ. Nếu bé trông có vẻ ốm mệt,không ngủđược, có các triệu chứng khác (như sốt), bé cần được đi viện.Nếu cha mẹ không thể làm dịu bé, và bé vẫn khóc trong hơn3-4 tiếng, bé cần được gặp bác sĩ. Một ngoại lệ cho điều nàylà đau bụng – tình trạng mà cha mẹ có thể nhận ra. Nếu bạnkhông chắc chắn, hãy để bác sĩ khám cho bé.- Từ chối ăn hoặc uống (điều này đặc biệt đúng nếu xảy ranhiều hơn một lần). Nếu bé từ chối sữa mẹ, sữa bột, và bỏ ăn,bạn cần theo dõi kỹ. Nếu chuyện này tiếp diễn, hoặc nếu bécó kèm các triệu chứng khác như sốt, ói, hoặc ho, bé cầnđược gặp bác sĩ.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nếu bé không thức dậy để ăn, và bạn không thể đánh thức bé,đó là tình huống khẩn cấp. Bạn biết lịch ăn uống thôngthường của con mình. Nếu bé ngủ xuyên qua giờ ăn thôngthường, và bạn không thể đánh thức bé tỉnh táo để ăn, bé cầnđược gặp bác sĩ. Điều này không giống như khi bé ngủ thẳngđêm mà không dậy ăn. Nó có nghĩa đã có sự thay đổi độtngột trong hành vi của bé.- Ói mửa liên tục, đặc biệt nếu kèm tiêu chảy. Ói mửađược coi là liên tục khi nhiều hơn 3 lần, hoặc kéo dài tronghơn 8 tiếng. Nếu bé có tiêu chảy trong hơn 24 giờ, bạn nênđưa bé đến bệnh viện. Tình trạng này là nghiêm trọng vì cóthể khiến bé mất nước (bé không có nước mắt, miệng khô, vàbỉm hoặc tã luôn khô ráo). Bất cứ bằng chứng nào cho thấybé mất nước đều cần phải gặp bác sĩ ngay.- Khó thở, kèm hoặc không kèm với ho liên tục. Bạn có thểthấy bé đang vật lộn để thở được. Bạn có thể thấy cơ ngựccủa bé làm việc vất vả. Bạn có thể nghe thấy tiếng khò khèhoặc các âm thanh khác. Màu da bé có thể chuyển sang tímhoặc xanh – xám. Nếu thấy bé khó thở và đổi màu da, phảiđưa đi cấp cứu ngay.Các vấn đề nghiêm trọng khác, gồm: lên cơn kinh giật, cửchỉ bất thường, vết cắt không thể ngừng chảy máu, ngộđộc.Ngoài ra cha mẹ cũng cần lưu ý khi bé dùng tay kéo mộthoặc hai tai, hoặc có nước chảy từ tai, có thể là dấu hiệu béviêm tai, cần đưa đến bác sĩ. Sưng bìu hoặc sưng gần vùngrốn có thể là dấu hiệu thoát vị.Trong bất kỳ trường hợp nào, nếu nghi ngờ vấn đề nghiêmtrọng, bạn cũng nên đưa bé đi viện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào bé cần đến gặp bác sĩKhi nào bé cần đến gặp bác sĩNếu bé có bất cứ biểu hiện gì bị thương, triệu chứng ốm(kèm sốt), bỏ ăn, hoặc phản ứng theo cách khiến bạn loâu, hãy đưa bé đến bác sĩ.Có một số trường hợp hiển nhiên thuộc diện cấp cứu, chẳnghạn bé bị vết cắt sâu, bị bỏng hoặc tai nạn. Ngoài ra, nếu embé có phản ứng khác thường, ví dụ không thức dậy, hoặc sốtcao…, bạn đều phải coi đó là khẩn cấp.Mặc dù vậy, có những trường hợp vết thương nghiêm trọng(ví dụ va đập vào đầu) nhưng lại không thể hiện triệu chứnghiển nhiên. Một số triệu chứng ốm nghiêm trọng cũng khôngrõ ràng ở bé tuổi nhỏ.Vì thế, hãy lưu ý những dấu hiệu được coi là “báo động đỏ”sau đây, là lúc bạn cần gọi bác sĩ:- Sốt: Sốt là triệu chứng rất quan trọng cho thấy có gì khôngổn với bé. Ở trẻ sơ sinh (dưới 3 tháng), nhiệt kế đo ở hậumôn lớn hơn 38 độ C được xem là nghiêm trọng. Bác sĩ cầnkiểm tra ngay để đảm bảo bé không bị nhiễm trùng. Ở trẻ từ3 đến 6 tháng, nhiệt độ vùng hậu môn 38,3 độ C thì cần đưabé đến bác sĩ.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Để đo thân nhiệt chính xác cho bé sơ sinh, nên đo ở hậu môn.Với bé 6 đến 12 tháng, nếu nhiệt kế đo hậu môn là 39,4 độ C,bạn cần gọi điện cho bác sĩ. Tùy vào triệu chứng, bác sĩ sẽyêu cầu bạn mang bé đến ngay hoặc hạ sốt và trông chừngbé.Với bé lớn tuổi hơn, ngược lại với trẻ sơ sinh, bạn cần tìmkiếm các triệu chứng khác để đoán biết bé ốm là do đâu. Nếukhông biết chắc nguyên nhân, bạn nên đưa bé đi viện.- Khóc và quấy. Như đã nói ở trên, bé cảm thấy khó chịu cóthể cần gặp bác sĩ. Nếu bé trông có vẻ ốm mệt,không ngủđược, có các triệu chứng khác (như sốt), bé cần được đi viện.Nếu cha mẹ không thể làm dịu bé, và bé vẫn khóc trong hơn3-4 tiếng, bé cần được gặp bác sĩ. Một ngoại lệ cho điều nàylà đau bụng – tình trạng mà cha mẹ có thể nhận ra. Nếu bạnkhông chắc chắn, hãy để bác sĩ khám cho bé.- Từ chối ăn hoặc uống (điều này đặc biệt đúng nếu xảy ranhiều hơn một lần). Nếu bé từ chối sữa mẹ, sữa bột, và bỏ ăn,bạn cần theo dõi kỹ. Nếu chuyện này tiếp diễn, hoặc nếu bécó kèm các triệu chứng khác như sốt, ói, hoặc ho, bé cầnđược gặp bác sĩ.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Nếu bé không thức dậy để ăn, và bạn không thể đánh thức bé,đó là tình huống khẩn cấp. Bạn biết lịch ăn uống thôngthường của con mình. Nếu bé ngủ xuyên qua giờ ăn thôngthường, và bạn không thể đánh thức bé tỉnh táo để ăn, bé cầnđược gặp bác sĩ. Điều này không giống như khi bé ngủ thẳngđêm mà không dậy ăn. Nó có nghĩa đã có sự thay đổi độtngột trong hành vi của bé.- Ói mửa liên tục, đặc biệt nếu kèm tiêu chảy. Ói mửađược coi là liên tục khi nhiều hơn 3 lần, hoặc kéo dài tronghơn 8 tiếng. Nếu bé có tiêu chảy trong hơn 24 giờ, bạn nênđưa bé đến bệnh viện. Tình trạng này là nghiêm trọng vì cóthể khiến bé mất nước (bé không có nước mắt, miệng khô, vàbỉm hoặc tã luôn khô ráo). Bất cứ bằng chứng nào cho thấybé mất nước đều cần phải gặp bác sĩ ngay.- Khó thở, kèm hoặc không kèm với ho liên tục. Bạn có thểthấy bé đang vật lộn để thở được. Bạn có thể thấy cơ ngựccủa bé làm việc vất vả. Bạn có thể nghe thấy tiếng khò khèhoặc các âm thanh khác. Màu da bé có thể chuyển sang tímhoặc xanh – xám. Nếu thấy bé khó thở và đổi màu da, phảiđưa đi cấp cứu ngay.Các vấn đề nghiêm trọng khác, gồm: lên cơn kinh giật, cửchỉ bất thường, vết cắt không thể ngừng chảy máu, ngộđộc.Ngoài ra cha mẹ cũng cần lưu ý khi bé dùng tay kéo mộthoặc hai tai, hoặc có nước chảy từ tai, có thể là dấu hiệu béviêm tai, cần đưa đến bác sĩ. Sưng bìu hoặc sưng gần vùngrốn có thể là dấu hiệu thoát vị.Trong bất kỳ trường hợp nào, nếu nghi ngờ vấn đề nghiêmtrọng, bạn cũng nên đưa bé đi viện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0