Khi nào cần bổ sung vitamin?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin là nhóm chất hữu cơ cần thiết không sinh năng lượng mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Nhu cầu vitamin của cơ thể rất ít, khoảng từ vài trăm microgam đến vài chục miligam mỗi ngày. Tuy ít như vậy, nhưng vitamin vô cùng cần thiết cho sự sống của con người. Phần lớn các vitamin hoạt động như một phức hợp hoạt hóa các men tham gia vào nhiều phản ứng trong cơ thể. Một số như vitamin E, bêta-caroten là những chất cần thiết cho sự sống, thiếu chúng sẽ ảnh hưởng đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào cần bổ sung vitamin? Khi nào cần bổ sung vitamin? Vitamin là nhóm chất hữu cơ cần thiết không sinh năng lượng màcơ thể không thể tự tổng hợp được. Nhu cầu vitamin của cơ thể rất ít, khoảng từ vài trăm microgam đếnvài chục miligam mỗi ngày. Tuy ít như vậy, nhưng vitamin vô cùng cần thiếtcho sự sống của con người. Phần lớn các vitamin hoạt động như một phức hợp hoạt hóa các mentham gia vào nhiều phản ứng trong cơ thể. Một số như vitamin E, bêta-caroten là những chất cần thiết cho sựsống, thiếu chúng sẽ ảnh hưởng đến quá trình ôxy hóa, giảm sức đề kháng,cơ thể sẽ dễ viêm nhiễm và dị ứng. Nhiều loại vitamin có đa tác dụng phức tạp hơn, nhất là nếu chúngtham gia cấu tạo nên hormon (vitamin A, vitamin D...). Ngoài tham gia vào nhiều chức năng, vitamin còn không thể thiếu chocác tình trạng sau: - Thụ thai và phát triển của bào thai: thiếu chúng có thể gây vô sinh vàbiến dạng bào thai. - Quá trình tăng trưởng và khoáng hóa xương: thiếu chúng đưa đếnnhững vấn đề về tư thế và biến dạng xương. - Quá trình sản sinh năng lượng: thiếu vitamin gây nên thiếu máu,chậm liền sẹo, biến đổi da và lông tóc, móng tay. - Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch: nếu thiếu vitamin dễ bị mắc các bệnhnhiễm khuẩn. - Tổng hợp các chất vận chuyển trung gian của hệ thần kinh: thiếuvitamin sẽ làm giảm mức độ tập trung về trí nhớ đồng thời kém chống đỡvới stress. - Quá trình đào thải và trung hòa các chất độc: thiếu vitamin sẽ làmtăng độ nhạy cảm với các chất độc, tăng quá trình lão hóa, góp phần làmxuất hiện các bệnh tim mạch, bệnh ung thư... Vitamin được chia làm hai nhóm: Vitamin tan trong nước: hầu hết các vitamin nhóm B (B1, B2, B6,B12...), vitamin PP và vitamin C là vitamin tan trong nước. Vitamin thuộcnhóm này không tích lũy trong cơ thể, nếu ăn thừa sẽ bị đào thải ra ngoàitheo nước tiểu. Vitamin tan trong dầu: gồm các vitamin A, D, E, K. Các vitamin nàycó nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể, nhưng khi dùng với liều cao sẽtích lũy tại mô mỡ và tế bào gan, gây ngộ độc. Khi nào người ta có nguy cơ bị thiếu vitamin? Từ lâu các nhà dinh dưỡng đã cho rằng, một người khỏe mạnh vớimột chế độ ăn đủ dinh dưỡng, cân đối và luôn thay đổi sẽ không bị thiếuvitamin. Những trường hợp thiếu vitamin trầm trọng thường ít gặp và chỉ làmột bộ phận nhỏ trong dân chúng. Một số trường hợp có nguy cơ cao bị thiếu vitamin Thường trẻ sơ sinh đẻ non tháng hay bị thiếu vitamin A, D, E, K (vìnhững vitamin này tan trong dầu nên khó đi qua nhau thai). Những người giàkhả năng hấp thu kém, dễ bị thiếu vitamin B9 và B12, dẫn đến giảm trí nhớvà lú lẫn. Những người nghiện thuốc lá, rượu; những người đang điều trị hóatrị liệu, xạ trị liệu, hoặc những người bị bệnh mạn tính (tiểu đường, suy thận,AIDS...) thường bị thiếu vitamin. Thiếu vitamin do cung cấp không đủ qua thức ăn. Những thực phẩm tinh chế (bánh mì trắng, bột tinh chế, sữa táchchất béo...) bị mất nhiều vitamin. Thực phẩm đóng hộp: do những xử lý chiếu tia để khử khuẩn làm mất một phần vitamin. Chuẩn bị và chế biến thực phẩm không đúng cách: ngâm lâu trong nước, nấu quá nhiều nước làm vitamin hao hụt nhiều. Chế độ ăn không có chất xơ (áp dụng cho bệnh nhân viêm đại tràng) thường gây thiếu vitamin B9, vitamin C. Chế độ ăn chay: Thức ăn không có sản phẩm nguồn gốc động vật gây thiếu vitamin B12, vitamin D. Chế độ ăn giảm béo làm giảm lượng muối khoáng và vitamin đưa vào cơ thể từ thức ăn. Thiếu vitamin do quá trình hấp thu và đồng hóa vitamin bị rối loạn. Các bệnh ruột mạn tính làm giảm hoặc không hấp thu được một số vitamin. Do bị đối kháng bởi một số thuốc : Một vài loại thuốc dùng trong thờigian dài có thể đưa đến thiếu vitamin như: corticoid, thuốc chống lại tínhaxit của dạ dày, thuốc kháng sinh, thuốc hướng tâm thần, thuốc chống ungthư... Thiếu vitamin do tăng nhu cầu của cơ thể. Trong một vài điều kiện, nhu cầu vitamin tăng, cơ thể sẽ có nguy cơbị thiếu nếu không được tăng thêm nguồn cung cấp. Những trường hợp đólà: phụ nữ có thai, nuôi con bú, những vận động viên thể thao, tình trạngstress, khí hậu khắc nghiệt, nghiện rượu, môi trường ô nhiễm... Khẩu phần ăn hằng ngày là nguồn cung cấp chính các vitamin cho cơthể. Khi cơ thể thiếu hoặc thừa vitamin đều có hại cho sức khỏe, thí dụ khithiếu vitamin PP gây bệnh Pellagra làm kém trí nhớ, ù tai, ngủ kém, loétmiệng, khô da, rối loạn tiêu hóa... nhưng khi thừa làm tăng khả năng đôngmáu gây tắc mạch, co thắt động mạch, tăng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào cần bổ sung vitamin? Khi nào cần bổ sung vitamin? Vitamin là nhóm chất hữu cơ cần thiết không sinh năng lượng màcơ thể không thể tự tổng hợp được. Nhu cầu vitamin của cơ thể rất ít, khoảng từ vài trăm microgam đếnvài chục miligam mỗi ngày. Tuy ít như vậy, nhưng vitamin vô cùng cần thiếtcho sự sống của con người. Phần lớn các vitamin hoạt động như một phức hợp hoạt hóa các mentham gia vào nhiều phản ứng trong cơ thể. Một số như vitamin E, bêta-caroten là những chất cần thiết cho sựsống, thiếu chúng sẽ ảnh hưởng đến quá trình ôxy hóa, giảm sức đề kháng,cơ thể sẽ dễ viêm nhiễm và dị ứng. Nhiều loại vitamin có đa tác dụng phức tạp hơn, nhất là nếu chúngtham gia cấu tạo nên hormon (vitamin A, vitamin D...). Ngoài tham gia vào nhiều chức năng, vitamin còn không thể thiếu chocác tình trạng sau: - Thụ thai và phát triển của bào thai: thiếu chúng có thể gây vô sinh vàbiến dạng bào thai. - Quá trình tăng trưởng và khoáng hóa xương: thiếu chúng đưa đếnnhững vấn đề về tư thế và biến dạng xương. - Quá trình sản sinh năng lượng: thiếu vitamin gây nên thiếu máu,chậm liền sẹo, biến đổi da và lông tóc, móng tay. - Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch: nếu thiếu vitamin dễ bị mắc các bệnhnhiễm khuẩn. - Tổng hợp các chất vận chuyển trung gian của hệ thần kinh: thiếuvitamin sẽ làm giảm mức độ tập trung về trí nhớ đồng thời kém chống đỡvới stress. - Quá trình đào thải và trung hòa các chất độc: thiếu vitamin sẽ làmtăng độ nhạy cảm với các chất độc, tăng quá trình lão hóa, góp phần làmxuất hiện các bệnh tim mạch, bệnh ung thư... Vitamin được chia làm hai nhóm: Vitamin tan trong nước: hầu hết các vitamin nhóm B (B1, B2, B6,B12...), vitamin PP và vitamin C là vitamin tan trong nước. Vitamin thuộcnhóm này không tích lũy trong cơ thể, nếu ăn thừa sẽ bị đào thải ra ngoàitheo nước tiểu. Vitamin tan trong dầu: gồm các vitamin A, D, E, K. Các vitamin nàycó nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể, nhưng khi dùng với liều cao sẽtích lũy tại mô mỡ và tế bào gan, gây ngộ độc. Khi nào người ta có nguy cơ bị thiếu vitamin? Từ lâu các nhà dinh dưỡng đã cho rằng, một người khỏe mạnh vớimột chế độ ăn đủ dinh dưỡng, cân đối và luôn thay đổi sẽ không bị thiếuvitamin. Những trường hợp thiếu vitamin trầm trọng thường ít gặp và chỉ làmột bộ phận nhỏ trong dân chúng. Một số trường hợp có nguy cơ cao bị thiếu vitamin Thường trẻ sơ sinh đẻ non tháng hay bị thiếu vitamin A, D, E, K (vìnhững vitamin này tan trong dầu nên khó đi qua nhau thai). Những người giàkhả năng hấp thu kém, dễ bị thiếu vitamin B9 và B12, dẫn đến giảm trí nhớvà lú lẫn. Những người nghiện thuốc lá, rượu; những người đang điều trị hóatrị liệu, xạ trị liệu, hoặc những người bị bệnh mạn tính (tiểu đường, suy thận,AIDS...) thường bị thiếu vitamin. Thiếu vitamin do cung cấp không đủ qua thức ăn. Những thực phẩm tinh chế (bánh mì trắng, bột tinh chế, sữa táchchất béo...) bị mất nhiều vitamin. Thực phẩm đóng hộp: do những xử lý chiếu tia để khử khuẩn làm mất một phần vitamin. Chuẩn bị và chế biến thực phẩm không đúng cách: ngâm lâu trong nước, nấu quá nhiều nước làm vitamin hao hụt nhiều. Chế độ ăn không có chất xơ (áp dụng cho bệnh nhân viêm đại tràng) thường gây thiếu vitamin B9, vitamin C. Chế độ ăn chay: Thức ăn không có sản phẩm nguồn gốc động vật gây thiếu vitamin B12, vitamin D. Chế độ ăn giảm béo làm giảm lượng muối khoáng và vitamin đưa vào cơ thể từ thức ăn. Thiếu vitamin do quá trình hấp thu và đồng hóa vitamin bị rối loạn. Các bệnh ruột mạn tính làm giảm hoặc không hấp thu được một số vitamin. Do bị đối kháng bởi một số thuốc : Một vài loại thuốc dùng trong thờigian dài có thể đưa đến thiếu vitamin như: corticoid, thuốc chống lại tínhaxit của dạ dày, thuốc kháng sinh, thuốc hướng tâm thần, thuốc chống ungthư... Thiếu vitamin do tăng nhu cầu của cơ thể. Trong một vài điều kiện, nhu cầu vitamin tăng, cơ thể sẽ có nguy cơbị thiếu nếu không được tăng thêm nguồn cung cấp. Những trường hợp đólà: phụ nữ có thai, nuôi con bú, những vận động viên thể thao, tình trạngstress, khí hậu khắc nghiệt, nghiện rượu, môi trường ô nhiễm... Khẩu phần ăn hằng ngày là nguồn cung cấp chính các vitamin cho cơthể. Khi cơ thể thiếu hoặc thừa vitamin đều có hại cho sức khỏe, thí dụ khithiếu vitamin PP gây bệnh Pellagra làm kém trí nhớ, ù tai, ngủ kém, loétmiệng, khô da, rối loạn tiêu hóa... nhưng khi thừa làm tăng khả năng đôngmáu gây tắc mạch, co thắt động mạch, tăng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bổ sung vitamin dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0