Khi nào cần lo lắng về dáng đi của bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Con trai tôi 15 tháng tuổi, khi bước đi hai chân thường chụm vào trong. Bác sĩ bảo bé bình thường, rồi chân bé sẽ thẳng ra. Nhưng tôi vẫn lo lắng. Liệu cách đi đó có làm hại bé không? Có cần để bác sĩ nắn thẳng bước đi của bé không?"Lo lắng này không phải là hiếm của các bà mẹ có con nhỏ.Rất nhiều bé ở độ tuổi chập chững bước đi trong tư thế hai bàn chân hướng vào trong, kiểu đi đôi khi còn được gọi là "chim bồ câu đi bộ". Y học gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào cần lo lắng về dáng đi của béKhi nào cần lo lắng về dáng đi của bé Con trai tôi 15 tháng tuổi, khi bước đi hai chân thường chụm vào trong. Bác sĩ bảo bé bình thường, rồi chân bé sẽ thẳng ra. Nhưng tôi vẫn lo lắng. Liệu cách đi đó có làm hạibé không? Có cần để bác sĩ nắn thẳng bước đicủa bé không?Lo lắng này không phải là hiếm của các bà mẹ có connhỏ.Rất nhiều bé ở độ tuổi chập chững bước đi trong tưthế hai bàn chân hướng vào trong, kiểu đi đôi khi cònđược gọi là chim bồ câu đi bộ. Y học gọi đó là chânhướng nội (in-toeing),. Tư thế này thường được trẻtự sửa mà không cần sự can thiệp nào. Trong hầuhết trường hợp trẻ tiếp tục đi bộ, chạy và chơi thểthao mà không gặp trở ngại gì.Trước kia, người ta thường sử dụng những loại giàyđặc biệt và dây đeo quần để chữa trị chứng chân đichụm. Nhưng các bác sĩ phát hiện thấy những thiết bịnày không khiến kiểu đi đó biến mất nhanh hơn, vìthế chúng thôi không được sử dụng nữa.Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Khi trẻ lớnlên trong tử cung, xương ống chân quay vào phíatrong để cơ thể bé ăn khớp với buồng tử cung. Đôikhi cả xương đùi cũng quay vào trong. Vì thế khi trẻbắt đầu tập đi, bàn chân của chúng cũng hướng vàotrong.Chứng chân đi chụm thường biến mất khi trẻ lớn lênvà cải thiện kỹ năng bước đi, thường khoảng 4 đến 6tuổi.Vì hiện tượng này biến mất từ từ, nên cha mẹ khó mànhận ra sự tiến bộ của trẻ ngày này qua ngày khác.Các bác sĩ khuyên những bậc cha mẹ nếu lo lắng vềhiện tượng này của con thì nên quay phim lại khi trẻbước đi (từ phía trước và từ sau lưng), và quay mộtđoạn khác ở thời điểm một năm sau đó. Bằng việc sosánh hai đoạn video, cha mẹ sẽ dễ dàng nhận ra liệuhiện tượng bước đi chụm của con có cải thiện không.Nếu vẫn chưa tiến bộ, hãy nói với bác sĩ.Trong một số trường hợp, đi chụm chân là dấu hiệucủa một tổn thương hoặc bệnh lý, và trẻ cần đượcchữa trị. Hãy báo với bác sĩ nếu con bạn:- Đi chụm chân và chân khập khiễng- Dường như đau ở bàn chân hoặc ống chân- Không tập đi hoặc nói như quy luật thông thường- Tình trạng chân đi chụm ngày càng nghiêm trọng- Có một chân quay vào trong sâu hơn hẳn chân bênkia- Đã 3 tuổi và tình trạng đi chân chụm không bắt đầucải thiện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào cần lo lắng về dáng đi của béKhi nào cần lo lắng về dáng đi của bé Con trai tôi 15 tháng tuổi, khi bước đi hai chân thường chụm vào trong. Bác sĩ bảo bé bình thường, rồi chân bé sẽ thẳng ra. Nhưng tôi vẫn lo lắng. Liệu cách đi đó có làm hạibé không? Có cần để bác sĩ nắn thẳng bước đicủa bé không?Lo lắng này không phải là hiếm của các bà mẹ có connhỏ.Rất nhiều bé ở độ tuổi chập chững bước đi trong tưthế hai bàn chân hướng vào trong, kiểu đi đôi khi cònđược gọi là chim bồ câu đi bộ. Y học gọi đó là chânhướng nội (in-toeing),. Tư thế này thường được trẻtự sửa mà không cần sự can thiệp nào. Trong hầuhết trường hợp trẻ tiếp tục đi bộ, chạy và chơi thểthao mà không gặp trở ngại gì.Trước kia, người ta thường sử dụng những loại giàyđặc biệt và dây đeo quần để chữa trị chứng chân đichụm. Nhưng các bác sĩ phát hiện thấy những thiết bịnày không khiến kiểu đi đó biến mất nhanh hơn, vìthế chúng thôi không được sử dụng nữa.Nguyên nhân của hiện tượng này là gì? Khi trẻ lớnlên trong tử cung, xương ống chân quay vào phíatrong để cơ thể bé ăn khớp với buồng tử cung. Đôikhi cả xương đùi cũng quay vào trong. Vì thế khi trẻbắt đầu tập đi, bàn chân của chúng cũng hướng vàotrong.Chứng chân đi chụm thường biến mất khi trẻ lớn lênvà cải thiện kỹ năng bước đi, thường khoảng 4 đến 6tuổi.Vì hiện tượng này biến mất từ từ, nên cha mẹ khó mànhận ra sự tiến bộ của trẻ ngày này qua ngày khác.Các bác sĩ khuyên những bậc cha mẹ nếu lo lắng vềhiện tượng này của con thì nên quay phim lại khi trẻbước đi (từ phía trước và từ sau lưng), và quay mộtđoạn khác ở thời điểm một năm sau đó. Bằng việc sosánh hai đoạn video, cha mẹ sẽ dễ dàng nhận ra liệuhiện tượng bước đi chụm của con có cải thiện không.Nếu vẫn chưa tiến bộ, hãy nói với bác sĩ.Trong một số trường hợp, đi chụm chân là dấu hiệucủa một tổn thương hoặc bệnh lý, và trẻ cần đượcchữa trị. Hãy báo với bác sĩ nếu con bạn:- Đi chụm chân và chân khập khiễng- Dường như đau ở bàn chân hoặc ống chân- Không tập đi hoặc nói như quy luật thông thường- Tình trạng chân đi chụm ngày càng nghiêm trọng- Có một chân quay vào trong sâu hơn hẳn chân bênkia- Đã 3 tuổi và tình trạng đi chân chụm không bắt đầucải thiện
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0