Danh mục

Khi Nguyễn Quốc Chánh “vọc” đất!

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 958.89 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, Nguyễn Quốc Chánh cùng với một số tác giả khác đã nhận lãnh sứ mệnh tự thay đổi tư duy của chính mình để đổi mới văn học. Nguyễn Quốc Chánh theo đuổi việc đổi mới thơ trong hơn 20 năm qua – nếu tính đến năm 2010 – với nhiều thành tựu; trong quá trình đó, anh có vẽ tranh nhưng ít khi công bố. Đùng một cái, nghe tin anh triển lãm gốm, nhiều người bất ngờ, vì con người kĩ tính một cách cực đoan này chắc phải tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi Nguyễn Quốc Chánh “vọc” đất!Khi Nguyễn Quốc Chánh “vọc” đất!Cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, Nguyễn Quốc Chánh cùng với mộtsố tác giả khác đã nhận lãnh sứ mệnh tự thay đổi tư duy của chính mìnhđể đổi mới văn học. Nguyễn Quốc Chánh theo đuổi việc đổi mới thơtrong hơn 20 năm qua – nếu tính đến năm 2010 – với nhiều thành tựu;trong quá trình đó, anh có vẽ tranh nhưng ít khi công bố. Đùng một cái,nghe tin anh triển lãm gốm, nhiều người bất ngờ, vì con người kĩ tínhmột cách cực đoan này chắc phải tự tin lắm với công việc mới củamình?Nguyễn Quốc Chánh cho biết anh mất 6 tháng để làm mấy trăm bìnhgốm và tượng đất nung này, tại một xưởng ở Biên Hòa (Đồng Nai), cóngày làm hơn 10 tiếng. Không gian thuê triển lãm khá đẹp, nằm tronghẻm nhỏ của một đường nhỏ và ngắn; rất tiếc hơi chật, nên không đủchỗ để bày hết gốm trong kho. Anh cũng cho biết mình làm từ nhồi đất,nặn, tạo hình… cho đến tráng men và đem đi nung, dấu vết phụ việc rấtít.: Thứ nhất, Nguyễn Quốc Chánh không chạy theo kỹ nghệ mà để cốtình lộ vẻ “nghiệp dư” của mình, cho nó có cảm xúc; thứ hai, NguyễnQuốc Chánh tạo ra những tác phẩm độc nhất và ký tên vào đó, nên bángiá khá cao, nếu so với gốm Biên Hòa thông thường; thứ ba, ý tưởng vàthái độ khá rõ ràng, đậm dấu ấn cá nhân...Chữ ký trên gốm của Nguyễn Quốc Chánh.Bên cạnh đó cũng có những nhóm tác phẩm thể hiện khá mạnh ý tưởngcủa Nguyễn Quốc Chánh về dương vật, âm đạo, sự giao phối và nhữngbàn chân đầy ẩn ức.Nhiều bình gốm của Nguyễn Quốc Chánh mới nhìn qua thì thấy “bìnhthường”, nhưng nhìn kĩ thì khá “đặc biệt”, vì nó hòa trộn ẩn ức sinh sản(trong ý tưởng) với truyền thống nhiều giao thoa của kỹ thuật gốm BiênHòa. Nó liên nối với nhiều câu chuyện từ đời sống, thường mang tínhbiểu tượng hoặc thời sự...Dương vật xếp theo hàng.Âm đạo là motif được lặp đi lặp lại trong gốm của Nguyễn QuốcChánh...Vedan làm cá chết là một chủ đề trong tác phẩm của Nguyễn QuốcChánh.Cá nhân tôi cho rằng triển lãm này đáng xem, vì nó mang đậm dấu ấncủa một nhà thơ rất mạnh mẽ, chính vì vậy, đẹp xấu, mới cũ… tôi xinmiễn bàn ở đây. Buổi khai mạc có khoảng 100 người đến dự, có ngườiđến từ rất xa như giáo sư chính trị Nguyễn Hương (Mỹ), gia đình nhàthơ Phan Nhiên Hạo (Mỹ), nhà văn Mai Ninh (Pháp)… và nhiều vănnhà thơ khác.Phòng triển lãm.Nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh.GS chính trị Nguyễn Hương (áo nâu) và nhà văn Mai Ninh. NguyễnHương cũng là nhà văn, là người gợi hứng cho Nguyễn Quốc Chánhtrong việc làm gốm.Nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Văn (tóc dài) và nhà thơ Hoàng Hưngvừa uống rượu, vừa đàm đạo rất hăng say về nhiều điều.Nhà thơ, tiến sĩ văn chương Nguyễn Thị Từ Huy chăm chú trước từngtác phẩm.Nhà thơ Khương Hà (váy vàng).Họa sĩ Nguyễn Thanh Trúc.Nguyễn Quốc Chánh và nhà thơ Bùi Chí Vinh.Vợ chồng họa sĩ Trịnh Cung – Phương Lan. Phía sau là Nguyễn Hươngvà Mai Ninh (tác giả của “Cá voi trầm sát”).Nhà văn Vi Ký.Nguyễn Quốc Chánh và bạn bè (bạn nào biết tên hai người đứng haibên Nguyễn Quốc Chánh thì xin bổ sung giúp).

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: