Khi nhà lãnh đạo nên đứng ngoài
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là lãnh đạo, bạn thường dẫn dắt mọi cuộc thảo luận. Nhưng cũng có lúc bạn sẽ hiệu quả hơn nếu ngồi vào bàn và tham gia vào cuộc thảo luận hơn là trở thành một người dẫn dắt cuộc họp. Trong trường hợp đó, bạn cần một người chủ trì cuộc họp và bạn sẽ có được rất nhiều từ mối quan hệ với người chủ trì này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nhà lãnh đạo nên đứng ngoài Khi nhà lãnh đạo nên đứng ngoàiLà lãnh đạo, bạn thường dẫn dắt mọi cuộc thảo luận. Nhưng cũngcó lúc bạn sẽ hiệu quả hơn nếu ngồi vào bàn và tham gia vào cuộcthảo luận hơn là trở thành một người dẫn dắt cuộc họp. Trongtrường hợp đó, bạn cần một người chủ trì cuộc họp và bạn sẽ cóđược rất nhiều từ mối quan hệ với người chủ trì này.Tính mục đích. Người chủ trì đóng vai trò bên thứ ba, mang lại giá trịcủa từng cá nhân cho cuộc thảo luận.Anh ta không đưa ra những chuyện vụn vặt, lịch sử không tốt trước đây,chương trình họp không rõ ràng, hay suy nghĩ chủ quan nào đó có thểđưa cuộc họp vào bế tắc. Anh ta muốn những người tham gia cảm thấythoải mái và cởi mở khi nói lên suy nghĩ và ý kiến của họ.Thông thường, nếu nhà lãnh đạo dẫn dắt cuộc họp, những người thamgia có thể thấy cứng nhắc vì họ được trông đợi sẽ đồng ý với ông chủ.Kết quả là: cuộc họp sẽ bị đưa đi sai hướng nếu nhà lãnh đạo là ngườichủ trì.Một Phó chủ tịch marketing của công ty từng tham gia vào một cuộchọp ban lãnh đạo cấp cao cùng với CEO chủ trì cuộc họp về kế hoạchtiếp theo của công ty.Cuộc họp đó là một thảm họa vì CEO đã lái hướng thảo luận theo cáchcủa ông ta, và chính vị CEO đó không thể thấy rằng kĩ năng chủ trì củamình tệ thế nào.Quá trình. Một người chủ trì giàu kinh nghiệm sẽ giúp hướng dẫn bạnvà nhóm của bạn giải quyết một vấn đề thông qua một quá trình.Người chủ trì biết cần phải hỏi câu hỏi nào, hỏi vào lúc nào, hỏi như thếnào, và quan trọng nhất, làm thế nào để khiến mọi người đều tham giavào cuộc họp. Có một phòng họp đầy người nhưng bạn sẽ thấy có ngườinói nhiều, người không quan tâm, và người chẳng nói gì.Một người chủ trì tài năng sẽ biết lúc nào thì sử dụng cá nhân, nhóm nhỏvà nhóm lớn để khiến mọi người tham gia vào cuộc họp hiệu quả. Ngườichủ trì cũng biết cách hướng luồng thảo luận để mọi người đều có thểtham gia. Anh ta sẽ nhận ra được những quan điểm cá nhân và phongcách từng người trong phòng họp.Quan sát. Hãy nhìn vào sự quan sát từ cả phía bạn và phía người chủtrì.Đầu tiên, từ phía bạn: nếu bạn chủ trì một cuộc họp, bạn sẽ bỏ lỡ các sắcthái và tính năng động của nhóm. Bằng cách trở thành một phần củanhóm, bạn sẽ có cơ hội tốt để quan sát sự năng động của nhóm của bạn.Điểm mạnh và điểm yếu của con người, cách họ suy nghĩ và phong cáchtư duy đều bộc lộ ra với bạn. Bạn tham gia và quan sát nhóm hành động.Từ phía người chủ trì: người chủ trì sẽ quan sát hành động của cácnhóm, quan sát thầm lặng ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và nội dung lờinói để hiểu mức độ nhậy cảm của vấn đề, chủ đề nào cần thêm thời gianthảo luận, lúc nào thì cần kết thúc để tránh một cuộc xung đột.Tổng hợp. Người chủ trì lấy những thông tin đã được chia sẻ, phản ánhlại cjo nhóm theo cách thích hợp. Nó là một phần của nghệ thuật, mộtphần của khoa học, và bao gồm rất nhiều trực giác để sắp xếp chúng lạivới nhau.Một người chủ trì có tài có thể tập hợp những thông điệp quan trọngnhất của toàn bộ cuộc thảo luận.Thời gian. Dùng một người chủ trì làm bên thứ ba sẽ tiết kiệm đượcthời gian vì anh ta đã quen với quá trình họp.Nếu cuộc họp được dẫn dắt bởi bạn hay bởi một người khác trong nộibộ, quá trình trao đổi và chia sẻ thông tin sẽ có thể bị đi lạc đề hoặctranh luận quá sâu không cần thiết. Người chủ trì sẽ giúp cho cả nhóm điđúng hướng và tối đa hóa thời gian có được để thảo luận về chủ đề.Thay vì tham gia nhiều cuộc họp vô bổ, những người tham gia có thểđến một cuộc họp có người chủ trì chuyên nghiệp và biết rằng tiếng nóicủa họ sẽ được mọi người lắng nghe và công việc sẽ được hòan thành,thường là trong thời gian ngắn hơn.Khi nào thì bạn cần một người chủ trì như vậy? Những người chủ trì cóthể được sử dụng trong bất kì cuộc họp nhóm nào, như họp ban lãnhđạo, nhân viên, lên kế hoạch chiến lược, diễn đàn mở hay chuyên gia tưvấn cho việc phát triển sản phẩm mới…bất kì lúc nào bạn muốn mọingười đến và thảo luận cởi mở với nhau, tạo ra ý tưởng cho hành độnghiệu quả trong tương lai.Một khi bạn đã làm việc với những người chủ trì chuyên nghiệp và thấyđược kết quả, bạn sẽ luôn giữ họ bên mình để tham gia vào các cuộc họpsắp tới của tổ chức. Và bạn sẽ thành công. Hoàng Anh Theo emergingleader
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nhà lãnh đạo nên đứng ngoài Khi nhà lãnh đạo nên đứng ngoàiLà lãnh đạo, bạn thường dẫn dắt mọi cuộc thảo luận. Nhưng cũngcó lúc bạn sẽ hiệu quả hơn nếu ngồi vào bàn và tham gia vào cuộcthảo luận hơn là trở thành một người dẫn dắt cuộc họp. Trongtrường hợp đó, bạn cần một người chủ trì cuộc họp và bạn sẽ cóđược rất nhiều từ mối quan hệ với người chủ trì này.Tính mục đích. Người chủ trì đóng vai trò bên thứ ba, mang lại giá trịcủa từng cá nhân cho cuộc thảo luận.Anh ta không đưa ra những chuyện vụn vặt, lịch sử không tốt trước đây,chương trình họp không rõ ràng, hay suy nghĩ chủ quan nào đó có thểđưa cuộc họp vào bế tắc. Anh ta muốn những người tham gia cảm thấythoải mái và cởi mở khi nói lên suy nghĩ và ý kiến của họ.Thông thường, nếu nhà lãnh đạo dẫn dắt cuộc họp, những người thamgia có thể thấy cứng nhắc vì họ được trông đợi sẽ đồng ý với ông chủ.Kết quả là: cuộc họp sẽ bị đưa đi sai hướng nếu nhà lãnh đạo là ngườichủ trì.Một Phó chủ tịch marketing của công ty từng tham gia vào một cuộchọp ban lãnh đạo cấp cao cùng với CEO chủ trì cuộc họp về kế hoạchtiếp theo của công ty.Cuộc họp đó là một thảm họa vì CEO đã lái hướng thảo luận theo cáchcủa ông ta, và chính vị CEO đó không thể thấy rằng kĩ năng chủ trì củamình tệ thế nào.Quá trình. Một người chủ trì giàu kinh nghiệm sẽ giúp hướng dẫn bạnvà nhóm của bạn giải quyết một vấn đề thông qua một quá trình.Người chủ trì biết cần phải hỏi câu hỏi nào, hỏi vào lúc nào, hỏi như thếnào, và quan trọng nhất, làm thế nào để khiến mọi người đều tham giavào cuộc họp. Có một phòng họp đầy người nhưng bạn sẽ thấy có ngườinói nhiều, người không quan tâm, và người chẳng nói gì.Một người chủ trì tài năng sẽ biết lúc nào thì sử dụng cá nhân, nhóm nhỏvà nhóm lớn để khiến mọi người tham gia vào cuộc họp hiệu quả. Ngườichủ trì cũng biết cách hướng luồng thảo luận để mọi người đều có thểtham gia. Anh ta sẽ nhận ra được những quan điểm cá nhân và phongcách từng người trong phòng họp.Quan sát. Hãy nhìn vào sự quan sát từ cả phía bạn và phía người chủtrì.Đầu tiên, từ phía bạn: nếu bạn chủ trì một cuộc họp, bạn sẽ bỏ lỡ các sắcthái và tính năng động của nhóm. Bằng cách trở thành một phần củanhóm, bạn sẽ có cơ hội tốt để quan sát sự năng động của nhóm của bạn.Điểm mạnh và điểm yếu của con người, cách họ suy nghĩ và phong cáchtư duy đều bộc lộ ra với bạn. Bạn tham gia và quan sát nhóm hành động.Từ phía người chủ trì: người chủ trì sẽ quan sát hành động của cácnhóm, quan sát thầm lặng ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và nội dung lờinói để hiểu mức độ nhậy cảm của vấn đề, chủ đề nào cần thêm thời gianthảo luận, lúc nào thì cần kết thúc để tránh một cuộc xung đột.Tổng hợp. Người chủ trì lấy những thông tin đã được chia sẻ, phản ánhlại cjo nhóm theo cách thích hợp. Nó là một phần của nghệ thuật, mộtphần của khoa học, và bao gồm rất nhiều trực giác để sắp xếp chúng lạivới nhau.Một người chủ trì có tài có thể tập hợp những thông điệp quan trọngnhất của toàn bộ cuộc thảo luận.Thời gian. Dùng một người chủ trì làm bên thứ ba sẽ tiết kiệm đượcthời gian vì anh ta đã quen với quá trình họp.Nếu cuộc họp được dẫn dắt bởi bạn hay bởi một người khác trong nộibộ, quá trình trao đổi và chia sẻ thông tin sẽ có thể bị đi lạc đề hoặctranh luận quá sâu không cần thiết. Người chủ trì sẽ giúp cho cả nhóm điđúng hướng và tối đa hóa thời gian có được để thảo luận về chủ đề.Thay vì tham gia nhiều cuộc họp vô bổ, những người tham gia có thểđến một cuộc họp có người chủ trì chuyên nghiệp và biết rằng tiếng nóicủa họ sẽ được mọi người lắng nghe và công việc sẽ được hòan thành,thường là trong thời gian ngắn hơn.Khi nào thì bạn cần một người chủ trì như vậy? Những người chủ trì cóthể được sử dụng trong bất kì cuộc họp nhóm nào, như họp ban lãnhđạo, nhân viên, lên kế hoạch chiến lược, diễn đàn mở hay chuyên gia tưvấn cho việc phát triển sản phẩm mới…bất kì lúc nào bạn muốn mọingười đến và thảo luận cởi mở với nhau, tạo ra ý tưởng cho hành độnghiệu quả trong tương lai.Một khi bạn đã làm việc với những người chủ trì chuyên nghiệp và thấyđược kết quả, bạn sẽ luôn giữ họ bên mình để tham gia vào các cuộc họpsắp tới của tổ chức. Và bạn sẽ thành công. Hoàng Anh Theo emergingleader
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết lãnh đạo thủ thuật lãnh đạo nghệ thuật lãnh đao nhà lãnh đạo giỏi khả năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 321 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 308 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
13 trang 157 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 150 1 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 94 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 91 1 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 74 0 0 -
bí quyết '5p' của mark zuckerberg - Ông chủ fac
6 trang 61 0 0