Khi sếp chỉ biết sai công việc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi sếp chỉ biết sai công việc Khi sếp chỉ biết sai việcNhiều người vẫn phàn nàn hoặc thì thụp sau lưng sếp củamình và họ tỏ ra không hài lòng về sếp mình như vậy. Mộtphần của việc phát triển nhận thức của nhà lãnh đạo chính làsự tự nhận biết vai trò “đầu tàu” của mình.Tuy nhiên, tự nhận xét bản thân không phải dễ dàng, bởi nhữnggì bạn nghĩ về mình có thể sẽ khác biệt với những gì người khácvẫn nghĩ về bạn. Do vậy, bạn cần lắng nghe những ý kiến phảnhồi từ người khác khi quan sát vai trò lãnh đạo của mình.Sự khác biệt trong nhận thứcDưới đây là một minh họa có thật cho thấy mức độ khác biệt giữahai luồng nhận thức của cấp lãnh đạo và nhân viên cấp dưới.Bạn hãy tìm hiểu xem sự khác biệt ấy đã nảy sinh ra sao, và quađó xác định những chiến lược để xóa bỏ chúng.Tình huống minh họa: Nhà lãnh đạo trong câu chuyện là giámđốc tài chính của một công ty du lịch còn cấp dưới là trưởngphòng tài chính. Nội dung cuộc trao đổi với giám đốc tài chínhnhư sau:- Xin ông mô tả phong cách lãnh đạo của mình?- Tôi nghĩ mình là một người lãnh đạo theo chủ trương trao quyềnvà luôn tin tưởng vào nhân viên của mình.- Một nhà lãnh đạo biết trao quyền hạn và luôn tin cậy vào nhânviên thì thật là ấn tượng. Thế phong cách lãnh đạo cụ thể củaông là như thế nào?- Rất đơn giản. Ví dụ, khi có một dự án được đệ trình mà tôikhông có thời gian để xem qua hay để tự mình giải quyết, tôi sẽcho gọi một nhân viên phù hợp đến, hoặc thật tình mà nói, chỉcần tìm thấy một ai đang rỗi việc, và nói rằng “Tôi tin tưởng ở anhvà tôi trao quyền cho anh giải quyết công việc đơn giản này. Tôibiết là anh sẽ hoàn thành xuất sắc, chúc may mắn nhé”. Vài ngàysau đó, nếu có thời gian, tôi sẽ hỗ trợ anh ta thực hiện dự án đó,nếu thấy cần thiết.Nội dung cuộc trao đổi với trưởng phòng tài chính như sau:- Anh có thể mô tả về phong cách lãnh đạo của sếp mình không?- Sếp tôi chỉ biết sai việc.- Vậy ông ấy đã thể hiện điều đó ra sao?- Công việc của tôi rất nhiều, với hàng núi trách nhiệm liên tục giatăng và vô số bảng báo cáo phải làm. Giữa lúc đang cố gắngxoay sở thì sếp gọi tôi vào phòng. Và tôi được giao dự án mới vớihai từ mà tôi rất ghét, đó là “trao quyền” và “tin tưởng”. Ông ấydông dài về sự tin cậy nơi tôi và việc sẽ trao quyền cho tôi, sauđó đưa cho tôi dự án Godawful trong khi tôi không có thời gian đểlàm và thậm chí nhiều lúc không đủ kỹ năng để thực hiện.Rồi ông ta xoa dịu sự khó chịu trong tôi bằng những câu nói như:“Tôi biết anh sẽ hoàn thành việc này xuất sắc”. Tôi biết làm gì bâygiờ? Chẳng lẽ tôi lại đổ lên đầu, nghĩa là “trao quyền”, cho nhânviên khác của mình cũng đang rất bận rộn với nhiệm vụ như tôi.Điều tệ hơn nữa là vài ngày sau, ông ta thong dong đến phòng tôivà hỏi xem dự án đã được thực hiện đến đâu, xem xét những gìđã làm được và chỉ trích các lỗi lầm của tôi.Sự khác biệt trong nhận thức đối với cùng một vấn đề đã phá hủynghiêm trọng mối quan hệ công việc giữa cấp trên và cấp dướicũng như bào mòn năng lực làm việc của nhân viên, làm tăngbầu không khí căng thẳng trong mối quan hệ chung.Như vậy sự khác biệt về cách nghĩ của lãnh đạo và cái nhìn củanhân viên sẽ cản trở sự phát triển của doanh nghiệp. Điều nàykhông chỉ đúng ở mối quan hệ giữa sếp và nhân viên cấp dướimà còn có thể được áp dụng cho bất kỳ mối quan hệ, việc kinhdoanh hay mối quan hệ con người nào khác.Tình huống minh họa: Jenny muốn thuyết phục nhân viên củamình thay đổi cách quản lý dự án. Cô dự định chia sẻ một vàikinh nghiệm của mình cho Sally để giúp nhân viên này đạt hiệuquả tốt hơn. Vì Jenny là sếp, là người chịu trách nhiệm chính vềkết quả dự án, nên đây là vấn đề có liên quan đến lợi ích cá nhâncủa chính cô. Trong khi đó, Sally chính là trưởng dự án và côđược giao mọi quyền hành lẫn trách nhiệm để lãnh đạo cả nhómthực hiện dự án.Trong một môi trường thích hợp, cộng với cách tiếp cận vấn đềthích hợp thì sẽ khó có thể dẫn đến khoảng cách trong nhậnthức. Jenny có một ý tưởng mới có thể giúp dự án rút ngắn thờigian để triển khai hệ thống mạng hiệu quả. Đề nghị của Jenny sẽđược trân trọng và chấp nhận nếu cô phát biểu đúng thời điểm vàvới những cử chỉ giao tiếp thông thường. Thời điểm hợp lý là khi:- Đề nghị được nêu ra trong cuộc họp đánh giá dự án hàng tuầncùng Sally.- Đề nghị được nêu ra trong buổi họp bàn về những vấn đề quantrọng của dự án.Về bản chất, đề nghị này hoàn toàn có thể hiểu được và lại đượcthể hiện bằng thái độ không phê phán. Do đó, nó không hề tạo rakhác biệt. Hơn nữa, hoàn cảnh môi trường đưa ra đề nghị cũngthích hợp, do đó nó tạo được hiệu quả về tiếp nhận. Người sếpđạt được mục tiêu của mình, tức là điều chỉnh được cách quản lýdự án của Sally. Lời đề nghị dễ dàng được chấp thuận vì đượcđề cập đến theo cách “chia sẻ một khám phá mới”. Bản thânSally cũng có thể đóng góp thêm ý kiến của mình, và cả hai sẽ cócơ hội để cùng phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0 -
3 trang 74 0 0
-
Xây dựng văn hóa công ty bằng 6 cách đơn giản
5 trang 69 0 0 -
Nhân tố cốt lõi cho 1 chuyên viên PR thực thụ
4 trang 68 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Bí quyết kinh doanh của thương hiệu Prada
6 trang 55 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 53 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 53 0 0 -
Những yêu cầu khác trong không gian thực hiện tổ chức sự kiện
7 trang 50 0 0 -
3 trang 49 0 0
-
Ba bài học thành công từ Bill Gates
4 trang 48 0 0