Danh mục

Khi thủy đậu vào mùa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.59 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoảng hơn một tuần trở lại đây, thông tin về tình trạng bệnh nhân nhập viện vì bệnh thủy đậu tăng cao khiến không ít bậc phụ huynh lo lắng, bởi đối tượng mắc bệnh này nhiều nhất là độ tuổi dưới 7 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi thủy đậu "vào mùa"Khi thủy đậu vào mùaChuyên đề: Bệnh thủy đậuKhoảng hơn một tuần trở lại đây, thông tin về tìnhtrạng bệnh nhân nhập viện vì bệnh thủy đậu tăngcao khiến không ít bậc phụ huynh lo lắng, bởi đốitượng mắc bệnh này nhiều nhất là độ tuổi dưới 7tuổi. Về căn bản, nếu được phát hiện sớm và điềutrị đúng cách thì bệnh thủy đậu không phải làbệnh gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên,vẫn còn nhiều người băn khoăn khi chưa hiểu rõvề căn bệnh này. Trong khuôn khổ bài viết này xincung cấp một số thông tin cơ bản về bệnh thủyđậu.Bệnh thủy đậu ở trẻ xuất hiện nhiều nhất khi trẻ ở độ tuổi 2 - 7 tuổi.. Bệnh thủy đậu là gì? Bệnh thủy đậu, còn gọi là bệnh trái rạ hoặc phỏng rạ, thủ phạm gây bệnh là virut Varicella zoster. Bệnh dễ lây. Tỷ lệ mắc bệnh thường cao ở các đô thị, nơi đông dân, nhất là lúc giao mùa. Đối tượng dễ mắc bệnh là trẻ em, ở độ tuổi từ 2 đến 7 tuổi. Người trưởng thành vẫn có thể bị mắc bệnh nếu chưa đượctiêm phòng thủy đậu. Bệnh có biểu hiện là bện nhânbị nổi mẩn ngứa, xuất những đốm đỏ hoặc bị phồnggiộp khắp cơ thể.Đối với trẻ em khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt thìviệc phát hiện bệnh và điều trị sớm sẽ không gâynguy hiểm. Tuy nhiên bệnh có thể gây ra những vấnđề nghiêm trọng cho phụ nữ mang thai, thanh niên,người lớn, những đối tượng có hệ miễn dịch khôngtốt, khiến cho cơ thể gặp khó khăn trong việc chốngnhiễm trùng khi vị vi rút tấn công.Nếu đạ bị thủy đậu, bạn sẽ không còn “gặp lại”nó lầnnữa trong đời. Tuy nhiên, vi rút vẫn còn ở lại trong cơthể bạn khá lâu sau khi bạn đã hết bệnh. Nếu vi rútbệnh trong cơ thể bạn lại hoạt động, nó có thể gâynên những cơn đau và làm nhiễm trùng và được gọilà bệnh Zona. Sự lây lan của bệnh thủy đậu Nói theo cách nói dân gian, thì những người bị bệnh thủy đậu cần được tránh gió, cách ly, tránh tiếp xúc với nhiều người để tránhVi rút Varicella lây bệnh cho người khác. Bạn cózoster dưới kính thể bị lây bệnh thủy đậu nếu ởhiển vi. gần người bệnh khi họ hắt hơi, ho, hoặc từ việc ăn chung, uốngchung với người bị bệnh. Đương nhiên bạn sẽ bị lâynếu đụng vào dịch tiết ra từ những nốt mụn củangười bệnh.Một người bị nhiễm vi rút thủy đậu có thể lây lan vi rútngay khi người đó chưa có bất kỳ triệu chứng rõ rệtnào. Bệnh dễ lây nhất là khỏng thời gian 2 -3 ngàytrước khi những nốt ban xuất hiện cho đến khi nhữngnốt phồng giộp hay còn gọi là nốt đậu đóng vảy. Nếutừ bé chưa bị bệnh và cũng chưa tiêm phòng thủyđậu thì bạn có khả năng mắc bệnh. Nguy cơ này sẽrất cao nếu trong gia đình bạn có người mắc thủyđậu, bởi sự tiếp xúc và sống trong cùng không giandễ khiến bạn bị lây vi rút.Triệu chứng thủy đậu ở trẻ emSau một thời gian ủ bệnh chừng 14-15 ngày thì bệnhphát. Có nhiều trường hợp trẻ mắc bệnh thủy đậunhưng vẫn ăn uống và sinh hoạt bình thường nênthường cha mẹ không để ý, cho đến khi phát hiệnnhững nốt đậu mọc trên cơ thể hoặc trên đầu thì mớibiết. Có khi trẻ sốt nhẹ, sổ mũi, biếng ăn, không chịuchơi, ngứa... Với những trẻ lớn có thể kêu đau mỏicác khớp rồi 2-3 ngày sau đậu mọc.Lúc đầu bệnh nhân sẽ nổi ban, nhìn giống ban sởi.Ban mọc khắp nơi, không theo một trình tự nhất định:ban mọc nhiều ở da đầu, trong các kẽ chân tóc, vàigiờ sau thành nốt phỏng. Nốt phỏng rất nông, có hìnhquả xoan, trông như giọt sương; nếu lấy hai ngón taycăng nốt phỏng ra, sẽ thấy mặt nốt phẳng nhăn lại.Thông thường, đậu thường xuất hiện thưa. Các nốtđậu mọc rất nhanh và mọc làm nhiều đợt cách nhau2-3 ngày, do đó ở cùng một vùng da, có thể gặp đủloại nốt đậu khác nhau: nốt to, nốt nhỏ, nốt đỏ, nốtphỏng, nốt đã đóng vẩy. Nếu bị bội nhiễm vi khuẩn,nốt đậu sẽ làm mủ, sưng to và rất ngứa làm trẻ gãitrầy da, để lại sẹo sâu. Trẻ bị thủy đậu với những nốt đậu mọc trên khắp cơ thể.Khi được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnhthường tiến triển lành tính: đậu thường thưa, sứckhỏe của trẻ cũng ổn định, ít thay đổi.Những nốt đậusẽ đóng vảy khi bệnh đến ngày thứ 4 hoặc thứ 6, vẩycó màu nâu sẫm. Một tuần sau khi những nốt đậuđóng vảy thì vảy sẽ bong và không để lại sẹo, nhưvậy trẻ sẽ phụ hồi và khỏi bệnh.Trẻ con thường khó chịu được cảm giác ngứa ngáykhi những nốt đậu xuất hiện, chính vì thế chúngthường gãi nhiều, khiến những nốt mụn vỡ ra hoặcngười lớn không chăm sóc vệ sinh chu đáo, nhữngnốt phỏng có thể bị bội nhiễm gây viêm da nặng.Nhiều trường hợp biến chứng viêm cầu thận cấp tínhhoặc nhiễm khuẩn máu do vi khuẩn tụ cầu.Những trường hợp nặng, đậu mọc dày chi chít, đậumọc cả ở niêm mạc miệng, kết mạc mắt rồi vỡ ngay.Người lớn cũng mắc thủy đậu và với trường hợpbệnh nặng người bệnh thường sốt cao 39-40oC, cóngười còn trằn trọc, mê sảng; nốt phỏng dày hơn cókhi có máu. Nếu không được cứu chữa kịp thời, bệnhtiến triển nặng hơn và có thể tử vong.Đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng khimắc bệnh thủy đậu là phụ nữ có thai. Trong khoảngthời gian nửa đầu thai kỳ, nếu người mẹ mắc bệnhthủy đậu thì có nguy cơ não bộ của bào thai sẽ bị dịdạng. Một tháng trước khi sinh mà người mẹ bị thủyđậu thì đứa trẻ sinh ra có nguy cơ tử vong.Những bệnh nào có triệu chứng giống với thủyđậuTrên nguyên tắc thì mỗi người chỉ mắc thủy đậu mộtlần, chính vì thế đôi khi có những bệnh khác cũng cónhững triệu chứng tương tự dễ khiến người bệnhnghĩ rằng bị thủy đậu lần hai.Triệu chứng của thủy đậu là phát ban, do đó có mộtsố bệnh khác cũng gây phát ban và làm bạn hiểu lầmrằng mình bị thủy đậu như:- Bị nhiễm một loại vi rút nào đó và bị mẩn ngứa nổimẩn đỏ- Bị côn trùng cắn hoặc bị ghẻ- Da bị dị ứng do phản ứng lại một loại thuốc nào đómà bạn đang dùng.- Bi ban đỏ. Dạng phát ban này phát triển ở da vàniêm mạc (như phần niêm mạc bên trong miệng). Cóthể phát ban do bị nhiễm trùng, hoặc là biểu hiện củamột dạng dị ứng. ...

Tài liệu được xem nhiều: