Khi tín dụng tăng trưởng thấp là... lựa chọn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoảng hốt vì lệch pha?
Tuần qua, một số thông tin bình luận bày tỏ lo ngại khi có lệch pha quá lớn giữa huy động và cho vay tiếp tục thể hiện sau 9 tháng. Tốc độ huy động tăng trưởng gấp cả chục lần tốc độ tăng tín dụng, các ngân hàng như “thùng không đáy”, vốn huy động tăng mạnh mà chảy đi đâu, chảy vào “sân sau”…
Theo quan điểm của người viết, đó là góc nhìn sai lầm về cân đối vốn huy động và cho vay hiện nay. Thậm chí, diễn biến được cho là “lệch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi tín dụng tăng trưởng thấp là... lựa chọn Khi tín dụng tăng trưởng thấp là... lựa chọn Hoảng vì lệch hốt pha? Tuần qua, một số thông tin bình luận bày tỏ lo ngại khi có lệch pha quá lớn giữa huy động và cho vay tiếp tục thể hiện sau 9 tháng. Tốc độ huy động tăng trưởng gấp cả chục lần tốc độ tăng tín dụng, các ngân hàng như “thùng không đáy”, vốn huy động tăng mạnh mà chảy đi đâu, chảy vào “sân sau”… Theo quan điểm của người viết, đó là góc nhìn sai lầm về cân đối vốn huy động và cho vay hiện nay. Thậm chí, diễn biến được cho là “lệch pha” đó lại rất cần cho hệ thống, bởi sau nhiều năm mới có được sự đảo ngược như vậy. Trên cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước công bố, một tính toán tương đối cho thấy tổng dư nợ tín dụng đến cuối tháng 7/2012 là khoảng 2,9 triệu tỷ đồng (bao gồm cả vốn đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, cho vay ủy thác ngoại bảng); còn tổng nguồn vốn huy động cùng thời điểm ở khoảng triệu tỷ đồng. 3,2 Theo đó, cân đối đơn thuần giữa nguồn vốn huy động với cho vay còn khoảng 300 nghìn tỷ đồng (chưa trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc). Con số này là tấm đệm cần thiết, tránh tình trạng huy động được đồng nào xào đồng nấy, rủi ro đầu tiên khoản. mà là thanh Tất nhiên, ngoài nguồn vốn huy động, về lý thuyết các tổ chức tín dụng còn có một nguồn đáng kể là dung sử dụng 50% vốn tự có để cho vay. Tính đến cuối tháng 7/2012, với tổng nguồn vốn tự có 416 nghìn tỷ đồng, quy mô để thể thêm tỷ đồng. cho vay có 200 nghìn Vị chi, ước tính tương đối các nguồn trên thì còn một nguồn vốn khá lớn không được dùng để trực tiếp cho vay. Thực tế một tỷ trọng đáng kể trong đó được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, mà có thể xem là một hình thức “cho vay” an toàn, việc còn lại là phủ giải ngân nguồn đó như thế nào. Chính Cứ cho là còn 500 nghìn tỷ đồng như vậy, song việc không tung hết để thúc đẩy tín dụng tăng trưởng cao còn do các yêu cầu nội tại. Phân tích các yêu cầu này, tín dụng tăng trưởng thấp là hợp lý và cần thiết đối với họ (còn hợp lý và cần thiết hay không với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế, với nhu cầu vốn của doanh nghiệp lại là vấn đề khác). vay Tránh dồn ép các giới hạn Sau sự bùng nổ của giai đoạn 2005 - 2010, sức cung vốn cho nền kinh tế của hệ thống đã bị kéo căng. Và năm 2012, tăng trưởng tín dụng dự báo sẽ tạo một điểm rơi, thấp nhất trong khoảng vài chục năm trở lại đây. Sức cung vốn bị kéo căng thể hiện ở các chỉ số an toàn trong hoạt động của hệ thống, mà năm 2012 các tổ chức tín dụng phải tập trung gia cố và cải thiện. Để làm được điều đó, hạn chế tăng tín dụng là tất yếu. Như từng đề cập, sau giai đoạn bùng nổ tín dụng, LDR của hệ thống đã bị đẩy cao và là một trong những nguyên do khiến khó khăn thanh khoản luôn thường trực. Thống kê của cơ quan chức năng cho thấy LDR của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2011 thuộc hàng cao trong khu vực, chỉ sau Hàn Quốc… Đây là một giới hạn khiến các nhà băng không thể tiếp tục thúc đẩy một tử số tín dụng gia tăng mạnh; và sự “lệch pha” nói trên đã giúp cải thiện mẫu số huy động. Cũng chính huy độ ng tốt lên đã giúp cải thiện LDR và tín dụng đã nhúc nhắc tăng được vài tháng gần đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi tín dụng tăng trưởng thấp là... lựa chọn Khi tín dụng tăng trưởng thấp là... lựa chọn Hoảng vì lệch hốt pha? Tuần qua, một số thông tin bình luận bày tỏ lo ngại khi có lệch pha quá lớn giữa huy động và cho vay tiếp tục thể hiện sau 9 tháng. Tốc độ huy động tăng trưởng gấp cả chục lần tốc độ tăng tín dụng, các ngân hàng như “thùng không đáy”, vốn huy động tăng mạnh mà chảy đi đâu, chảy vào “sân sau”… Theo quan điểm của người viết, đó là góc nhìn sai lầm về cân đối vốn huy động và cho vay hiện nay. Thậm chí, diễn biến được cho là “lệch pha” đó lại rất cần cho hệ thống, bởi sau nhiều năm mới có được sự đảo ngược như vậy. Trên cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Nhà nước công bố, một tính toán tương đối cho thấy tổng dư nợ tín dụng đến cuối tháng 7/2012 là khoảng 2,9 triệu tỷ đồng (bao gồm cả vốn đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, cho vay ủy thác ngoại bảng); còn tổng nguồn vốn huy động cùng thời điểm ở khoảng triệu tỷ đồng. 3,2 Theo đó, cân đối đơn thuần giữa nguồn vốn huy động với cho vay còn khoảng 300 nghìn tỷ đồng (chưa trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc). Con số này là tấm đệm cần thiết, tránh tình trạng huy động được đồng nào xào đồng nấy, rủi ro đầu tiên khoản. mà là thanh Tất nhiên, ngoài nguồn vốn huy động, về lý thuyết các tổ chức tín dụng còn có một nguồn đáng kể là dung sử dụng 50% vốn tự có để cho vay. Tính đến cuối tháng 7/2012, với tổng nguồn vốn tự có 416 nghìn tỷ đồng, quy mô để thể thêm tỷ đồng. cho vay có 200 nghìn Vị chi, ước tính tương đối các nguồn trên thì còn một nguồn vốn khá lớn không được dùng để trực tiếp cho vay. Thực tế một tỷ trọng đáng kể trong đó được đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, mà có thể xem là một hình thức “cho vay” an toàn, việc còn lại là phủ giải ngân nguồn đó như thế nào. Chính Cứ cho là còn 500 nghìn tỷ đồng như vậy, song việc không tung hết để thúc đẩy tín dụng tăng trưởng cao còn do các yêu cầu nội tại. Phân tích các yêu cầu này, tín dụng tăng trưởng thấp là hợp lý và cần thiết đối với họ (còn hợp lý và cần thiết hay không với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế, với nhu cầu vốn của doanh nghiệp lại là vấn đề khác). vay Tránh dồn ép các giới hạn Sau sự bùng nổ của giai đoạn 2005 - 2010, sức cung vốn cho nền kinh tế của hệ thống đã bị kéo căng. Và năm 2012, tăng trưởng tín dụng dự báo sẽ tạo một điểm rơi, thấp nhất trong khoảng vài chục năm trở lại đây. Sức cung vốn bị kéo căng thể hiện ở các chỉ số an toàn trong hoạt động của hệ thống, mà năm 2012 các tổ chức tín dụng phải tập trung gia cố và cải thiện. Để làm được điều đó, hạn chế tăng tín dụng là tất yếu. Như từng đề cập, sau giai đoạn bùng nổ tín dụng, LDR của hệ thống đã bị đẩy cao và là một trong những nguyên do khiến khó khăn thanh khoản luôn thường trực. Thống kê của cơ quan chức năng cho thấy LDR của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2011 thuộc hàng cao trong khu vực, chỉ sau Hàn Quốc… Đây là một giới hạn khiến các nhà băng không thể tiếp tục thúc đẩy một tử số tín dụng gia tăng mạnh; và sự “lệch pha” nói trên đã giúp cải thiện mẫu số huy động. Cũng chính huy độ ng tốt lên đã giúp cải thiện LDR và tín dụng đã nhúc nhắc tăng được vài tháng gần đây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống lãi suất tín dụng tăng trưởng kinh tế quản lý kinh tế kinh tế vĩ mô tín dụng ngân hàng hình thức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 719 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 696 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
38 trang 237 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 234 1 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 232 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 228 1 0