Khi trẻ có dấu hiệu ích kỷ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ ích kỷ luôn xem mình là "cái rốn của vũ trụ", và thường không quan tâm đến điều gì khác ngoài việc yêu cầu mọi người phải đáp ứng những đòi hỏi của mình. Chúng không thích chia sẻ đồ chơi, bánh kẹo cho em hoặc cho bạn, không thích mọi người tỏ thái độ "lơ là" với mình.Đôi khi, trẻ quậy phá, la hét, gắt gỏng hay có những hành động thái quá chỉ vì muốn thu hút sự chú ý của mọi người. Trẻ cũng tỏ ra rất khó chịu với sự xuất hiện của một thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ có dấu hiệu ích kỷ Khi trẻ có dấu hiệu ích kỷTrẻ ích kỷ luôn xem mình là cái rốn của vũ trụ, vàthường không quan tâm đến điều gì khác ngoài việc yêucầu mọi người phải đáp ứng những đòi hỏi của mình.Chúng không thích chia sẻ đồ chơi, bánh kẹo cho emhoặc cho bạn, không thích mọi người tỏ thái độ lơ làvới mình.Đôi khi, trẻ quậy phá, la hét, gắt gỏng hay có những hànhđộng thái quá chỉ vì muốn thu hút sự chú ý của mọi người.Trẻ cũng tỏ ra rất khó chịu với sự xuất hiện của một thànhviên nhí khác trong gia đình do tâm lý sợ mình bị bỏ rơi.Những trẻ là quý tử, con trong những gia đình hiếmmuộn hoặc cha mẹ hay bất hòa, cha mẹ đã ly dị... thườngcó khuynh hướng ích kỷ và hay đòi hỏi. Đơn giản vì chúngluôn được cha mẹ, ông bà đáp ứng mọi nhu cầu đến mứcchỉ có khái niệm nhận chứ không biết và không thíchcho.Khi phát hiện con mình có những dấu hiệu ích kỷ, bạn hãytrò chuyện và tìm hiểu những gì khiến trẻ khó chịu. Bạnphải luôn khẳng định tình yêu của mình dành cho trẻ. Kiênnhẫn nhắc nhở hành động không đúng, làm tổn thương cácbạn và gây ấn tượng xấu với người lớn.Người lớn chúng ta thường mắc sai lầm khi khen nhữngđứa trẻ không thích cho người khác mượn đồ của mình làbiết giữ của, là khôn. Đến khi tính ích kỷ của trẻ thểhiện rõ mới giật mình. Vì vậy, ngay khi trẻ còn bé (khoảnghai - ba tuổi), bạn hãy tập cho con niềm vui của việc cho vànhận, như: cho trẻ đi phát quà/bánh cho mọi người trongnhà sau giờ ăn, đừng gieo cho trẻ ý nghĩ là em út trongnhà nên được ưu tiên.Khi trẻ lớn hơn một chút, bạn hãy tập cho con tính biết chiasẻ khi cùng tham gia vào các chương trình từ thiện, giúp đỡcác bạn nghèo khó hơn. Những câu lạc bộ thiếu nhi - nơibọn trẻ cùng nhau đùa vui và học tập - sẽ giúp trẻ phát triểntính cộng đồng, hỗ trợ, tương tác với người khác.Nên tránh cho trẻ mang theo những vật dụng đắt tiền đếnlớp, vì sẽ tạo sự xa cách giữa trẻ với bạn bè, khiến trẻ khóhòa đồng. Không nên quá tán tụng hoặc ca ngợi trẻ trướcmọi người như một thần đồng, vì như thế sẽ dễ khiến trẻtrở nên kiêu căng, mà kiêu căng thường đi liền với ích kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ có dấu hiệu ích kỷ Khi trẻ có dấu hiệu ích kỷTrẻ ích kỷ luôn xem mình là cái rốn của vũ trụ, vàthường không quan tâm đến điều gì khác ngoài việc yêucầu mọi người phải đáp ứng những đòi hỏi của mình.Chúng không thích chia sẻ đồ chơi, bánh kẹo cho emhoặc cho bạn, không thích mọi người tỏ thái độ lơ làvới mình.Đôi khi, trẻ quậy phá, la hét, gắt gỏng hay có những hànhđộng thái quá chỉ vì muốn thu hút sự chú ý của mọi người.Trẻ cũng tỏ ra rất khó chịu với sự xuất hiện của một thànhviên nhí khác trong gia đình do tâm lý sợ mình bị bỏ rơi.Những trẻ là quý tử, con trong những gia đình hiếmmuộn hoặc cha mẹ hay bất hòa, cha mẹ đã ly dị... thườngcó khuynh hướng ích kỷ và hay đòi hỏi. Đơn giản vì chúngluôn được cha mẹ, ông bà đáp ứng mọi nhu cầu đến mứcchỉ có khái niệm nhận chứ không biết và không thíchcho.Khi phát hiện con mình có những dấu hiệu ích kỷ, bạn hãytrò chuyện và tìm hiểu những gì khiến trẻ khó chịu. Bạnphải luôn khẳng định tình yêu của mình dành cho trẻ. Kiênnhẫn nhắc nhở hành động không đúng, làm tổn thương cácbạn và gây ấn tượng xấu với người lớn.Người lớn chúng ta thường mắc sai lầm khi khen nhữngđứa trẻ không thích cho người khác mượn đồ của mình làbiết giữ của, là khôn. Đến khi tính ích kỷ của trẻ thểhiện rõ mới giật mình. Vì vậy, ngay khi trẻ còn bé (khoảnghai - ba tuổi), bạn hãy tập cho con niềm vui của việc cho vànhận, như: cho trẻ đi phát quà/bánh cho mọi người trongnhà sau giờ ăn, đừng gieo cho trẻ ý nghĩ là em út trongnhà nên được ưu tiên.Khi trẻ lớn hơn một chút, bạn hãy tập cho con tính biết chiasẻ khi cùng tham gia vào các chương trình từ thiện, giúp đỡcác bạn nghèo khó hơn. Những câu lạc bộ thiếu nhi - nơibọn trẻ cùng nhau đùa vui và học tập - sẽ giúp trẻ phát triểntính cộng đồng, hỗ trợ, tương tác với người khác.Nên tránh cho trẻ mang theo những vật dụng đắt tiền đếnlớp, vì sẽ tạo sự xa cách giữa trẻ với bạn bè, khiến trẻ khóhòa đồng. Không nên quá tán tụng hoặc ca ngợi trẻ trướcmọi người như một thần đồng, vì như thế sẽ dễ khiến trẻtrở nên kiêu căng, mà kiêu căng thường đi liền với ích kỷ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0