![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khi trẻ không giữ lời hứa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những đứa trẻ khi có chuyện gì đó xảy ra, rất dễ dàng đưa ra lời hứa, kiểu như sẽ không thể tiếp tục bị điểm xấu, sẽ giúp mẹ làm việc nhà…, miễn sao để đạt được điều chúng muốn vào lúc đó.Nhưng sau đó chúng lại không thực hiện lời hứa; hơn nữa, chuyện đó lặp lại nhiều lần. Bạn cần làm gì với những trẻ như vậy?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ không giữ lời hứa Khi trẻ không giữ lời hứaCó những đứa trẻ khi có chuyện gì đó xảy ra, rất dễdàng đưa ra lời hứa, kiểu như sẽ không thể tiếp tục bịđiểm xấu, sẽ giúp mẹ làm việc nhà…, miễn sao để đạtđược điều chúng muốn vào lúc đó.Nhưng sau đó chúng lại không thực hiện lời hứa; hơn nữa,chuyện đó lặp lại nhiều lần. Bạn cần làm gì với những trẻnhư vậy?Trong đa số trường hợp, nếu lời hứa không phải do ngườilớn “ép ra”, thì đó không phải là những lời hứa trống rỗng,mà phản ánh ý chí của trẻ, ước muốn của trẻ muốn hànhđộng như vậy. Tuy nhiên, vì những lý do khách quan khácnhau, ví dụ, do yêu cầu đặt ra quá cao, trẻ không luôn luôngiữ được lời hứa.Giả sử, con bạn hứa sẽ không để bị điểm 2 nữa. Nhưng bạnhiểu rằng với những vấn đề con bạn hiện đang gặp phải, nókhông đủ khả năng thực hiện lời hứa của mình, dù muốnđến mức nào. Ở đây, điểm quan trọng là cha mẹ không nênquá chú tâm đến những lời hứa như thế, mà cần tế nhị đưacon trở lại “mặt đất”. Hãy giúp con nhìn nhận một cáchthực tế để nó đưa ra những quyết định vừa sức nhằm thựchiện được dự định đúng thời hạn đã hứa và chuyển dự địnhthành kế hoạch hành động.Có những khi trẻ hứa gì đó khi biết trước là sẽ không giữđược lời hứa. Đơn giản là chúng muốn được yên thân. Hay,vì bị cuốn hút vào việc nào đó, trẻ đồng ý với tất cả yêu cầucủa bạn, thậm chí còn không nghe hết bạn đang nói về vấnđề gì. Chuyện đó hay xảy ra trong những trường hợp khicha mẹ quá kèm cặp con, áp đặt chúng bằng quyền uy hiếpcủa mình.Trẻ nhỏ hoàn toàn có thể quên lời hứa của mình. Chúng cóthể hứa những việc mà không muốn thực hiện lắm. Khôngai lại nghĩ đến chuyện bắt trẻ hứa xem phim hoạt hình hayđọc truyện cổ tích - nếu đó là việc làm mà chúng yêu thích.Ở đây điều quan trọng nhất là cần cho trẻ hiểu rằng việchứa và thực hiện lời hứa là dấu hiệu của tính tự chủ, sựtrưởng thành. Con bạn càng hiểu sớm điều đó, càng tốt đốivới nó.Còn cha mẹ cần giúp trẻ giữ được lời hứa. Trừng phạt trongnhững trường hợp như vậy là điều vô nghĩa, chỉ làm cho trẻtức giận, gây ra phản ứng không hay, dẫn đến việc trẻ tránhxa người lớn. Vì trẻ không cảm thấy mình là người có lỗi:chúng muốn làm tốt hơn, nhưng có gì đó cản trở.Và điều chú ý nhất - trẻ cần sự giúp đỡ không chỉ khichúng hứa, mà còn khi thực hiện lời hứa. Ví dụ, hãy giúpcon hoạch định thời gian, nếu ngày mai đó cần đi ra cửahàng và chuẩn bị đến nhà bạn chơi. Hãy đặt ra thời hạn dàihơn để con bạn sửa chữa những điểm kém của mình, vàkhông chỉ định ra thời hạn, mà còn lập ra kế hoạch để concải thiện thành tích học tập.Hãy luôn tạo điều kiện cho con thực hiện điều đã định. Congái “quên” rửa bát đĩa sau khi ăn? Cứ để cho nó làm việcđó khi bạn bè đã đến đợi ở cửa. Con trai bạn hứa làm bàitập ngay sau khi ở trường về, nhưng lười? Nó sẽ phải ngồihọc vào buổi tối, thay vì xem tivi hay chơi trên máy tính.Nghĩa là cần có yêu cầu rõ ràng: ban đầu hãy thực hiệnđiều đã hứa, sau đó mới chuyển sang làm việc trẻ yêu thích.Nếu cha mẹ giữ vững nguyên tắc này, chẳng bao lâu conbạn sẽ hiểu việc không giữ lời hứa là không có lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ không giữ lời hứa Khi trẻ không giữ lời hứaCó những đứa trẻ khi có chuyện gì đó xảy ra, rất dễdàng đưa ra lời hứa, kiểu như sẽ không thể tiếp tục bịđiểm xấu, sẽ giúp mẹ làm việc nhà…, miễn sao để đạtđược điều chúng muốn vào lúc đó.Nhưng sau đó chúng lại không thực hiện lời hứa; hơn nữa,chuyện đó lặp lại nhiều lần. Bạn cần làm gì với những trẻnhư vậy?Trong đa số trường hợp, nếu lời hứa không phải do ngườilớn “ép ra”, thì đó không phải là những lời hứa trống rỗng,mà phản ánh ý chí của trẻ, ước muốn của trẻ muốn hànhđộng như vậy. Tuy nhiên, vì những lý do khách quan khácnhau, ví dụ, do yêu cầu đặt ra quá cao, trẻ không luôn luôngiữ được lời hứa.Giả sử, con bạn hứa sẽ không để bị điểm 2 nữa. Nhưng bạnhiểu rằng với những vấn đề con bạn hiện đang gặp phải, nókhông đủ khả năng thực hiện lời hứa của mình, dù muốnđến mức nào. Ở đây, điểm quan trọng là cha mẹ không nênquá chú tâm đến những lời hứa như thế, mà cần tế nhị đưacon trở lại “mặt đất”. Hãy giúp con nhìn nhận một cáchthực tế để nó đưa ra những quyết định vừa sức nhằm thựchiện được dự định đúng thời hạn đã hứa và chuyển dự địnhthành kế hoạch hành động.Có những khi trẻ hứa gì đó khi biết trước là sẽ không giữđược lời hứa. Đơn giản là chúng muốn được yên thân. Hay,vì bị cuốn hút vào việc nào đó, trẻ đồng ý với tất cả yêu cầucủa bạn, thậm chí còn không nghe hết bạn đang nói về vấnđề gì. Chuyện đó hay xảy ra trong những trường hợp khicha mẹ quá kèm cặp con, áp đặt chúng bằng quyền uy hiếpcủa mình.Trẻ nhỏ hoàn toàn có thể quên lời hứa của mình. Chúng cóthể hứa những việc mà không muốn thực hiện lắm. Khôngai lại nghĩ đến chuyện bắt trẻ hứa xem phim hoạt hình hayđọc truyện cổ tích - nếu đó là việc làm mà chúng yêu thích.Ở đây điều quan trọng nhất là cần cho trẻ hiểu rằng việchứa và thực hiện lời hứa là dấu hiệu của tính tự chủ, sựtrưởng thành. Con bạn càng hiểu sớm điều đó, càng tốt đốivới nó.Còn cha mẹ cần giúp trẻ giữ được lời hứa. Trừng phạt trongnhững trường hợp như vậy là điều vô nghĩa, chỉ làm cho trẻtức giận, gây ra phản ứng không hay, dẫn đến việc trẻ tránhxa người lớn. Vì trẻ không cảm thấy mình là người có lỗi:chúng muốn làm tốt hơn, nhưng có gì đó cản trở.Và điều chú ý nhất - trẻ cần sự giúp đỡ không chỉ khichúng hứa, mà còn khi thực hiện lời hứa. Ví dụ, hãy giúpcon hoạch định thời gian, nếu ngày mai đó cần đi ra cửahàng và chuẩn bị đến nhà bạn chơi. Hãy đặt ra thời hạn dàihơn để con bạn sửa chữa những điểm kém của mình, vàkhông chỉ định ra thời hạn, mà còn lập ra kế hoạch để concải thiện thành tích học tập.Hãy luôn tạo điều kiện cho con thực hiện điều đã định. Congái “quên” rửa bát đĩa sau khi ăn? Cứ để cho nó làm việcđó khi bạn bè đã đến đợi ở cửa. Con trai bạn hứa làm bàitập ngay sau khi ở trường về, nhưng lười? Nó sẽ phải ngồihọc vào buổi tối, thay vì xem tivi hay chơi trên máy tính.Nghĩa là cần có yêu cầu rõ ràng: ban đầu hãy thực hiệnđiều đã hứa, sau đó mới chuyển sang làm việc trẻ yêu thích.Nếu cha mẹ giữ vững nguyên tắc này, chẳng bao lâu conbạn sẽ hiểu việc không giữ lời hứa là không có lợi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0