Khi trẻ rụt rè
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những bí quyết nhỏ để bạn giúp con bỏ tính nhút nhát và trở thành đứa trẻ năng động, tự tin: Khuyến khích, động viên: luôn tin vào khả năng của bé và rất tự hào về con, ngay cả khi bé thất bại, vì ai cũng cần phảI có thời gian để học hỏi. Tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé có thái độ lưỡng lự, chần chừ, thông qua hành động của bé. Có thể con bạn đang hiểu sai hoặc mang một nỗi sợ hãi vô căn cứ về việc sắp phải làm, chẳng hạn: Bé cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ rụt rè Khi trẻ rụt rèNhững bí quyết nhỏ để bạn giúp con bỏ tính nhútnhát và trở thành đứa trẻ năng động, tự tin:Khuyến khích, động viên: luôn tin vào khả năngcủa bé và rất tự hào về con, ngay cả khi bé thấtbại, vì ai cũng cần phảI có thời gian để học hỏi.Tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé có thái độ lưỡng lự,chần chừ, thông qua hành động của bé.Có thể con bạn đang hiểu sai hoặc mang một nỗi sợhãi vô căn cứ về việc sắp phải làm, chẳng hạn: Bécho rằng thế nào cũng ngã khi đi xuống các bậc tamcấp. Khi biết nguyên nhân, bạn chỉ cần nắm tay conđi xuống các bậc tam cấp. Sau vài lần, bạn có thể đểbé tự đi.Cho bé thời gian: Trẻ em thường tỏ ra rụt rè, nhútnhát khi phảI thực hiện hành vi mà bé thấy trước sựnguy hiểm.Rất dễ! Bạn chỉ cần cho con thấy rằng bé có thể làmđược mà không chút nguy hiểm. Ví dụ: Bạn dắt bé racông viên để bé nhìn thấy các bạn đang chơi trò láixe và hỏi xem bé có muốn một chiếc xe như thếkhôngKiểm tra xem thật sự những lo lắng của bé có đúngkhông. Đôi lúc, bạn đẩy con vào những việc quá sức,khiến bé càng ngày càng trở nên rụt rè hơn. Bạncũng nên để ý đến thể trạng và tính cách của bé.Đừng ép con phảI làm được tất cả các điều mànhững đứa trẻ khác đã làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ rụt rè Khi trẻ rụt rèNhững bí quyết nhỏ để bạn giúp con bỏ tính nhútnhát và trở thành đứa trẻ năng động, tự tin:Khuyến khích, động viên: luôn tin vào khả năngcủa bé và rất tự hào về con, ngay cả khi bé thấtbại, vì ai cũng cần phảI có thời gian để học hỏi.Tìm hiểu nguyên nhân tại sao bé có thái độ lưỡng lự,chần chừ, thông qua hành động của bé.Có thể con bạn đang hiểu sai hoặc mang một nỗi sợhãi vô căn cứ về việc sắp phải làm, chẳng hạn: Bécho rằng thế nào cũng ngã khi đi xuống các bậc tamcấp. Khi biết nguyên nhân, bạn chỉ cần nắm tay conđi xuống các bậc tam cấp. Sau vài lần, bạn có thể đểbé tự đi.Cho bé thời gian: Trẻ em thường tỏ ra rụt rè, nhútnhát khi phảI thực hiện hành vi mà bé thấy trước sựnguy hiểm.Rất dễ! Bạn chỉ cần cho con thấy rằng bé có thể làmđược mà không chút nguy hiểm. Ví dụ: Bạn dắt bé racông viên để bé nhìn thấy các bạn đang chơi trò láixe và hỏi xem bé có muốn một chiếc xe như thếkhôngKiểm tra xem thật sự những lo lắng của bé có đúngkhông. Đôi lúc, bạn đẩy con vào những việc quá sức,khiến bé càng ngày càng trở nên rụt rè hơn. Bạncũng nên để ý đến thể trạng và tính cách của bé.Đừng ép con phảI làm được tất cả các điều mànhững đứa trẻ khác đã làm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0