Khóa chinh phục kiến thức Sinh học 12 - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 869.48 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong chương trình học môn Sinh học lớp 12 về cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử từ bài 1 cho đến bài 6. Tài liệu hỗ trợ đắc lực cho quá trình học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức cho các em học sinh. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa chinh phục kiến thức Sinh học 12 - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử Ngày 26/07/2018 - Bài kiểm tra - Số 07 Nguyễn Thanh Quang-Sđt: 01648220042 SINH HỌC OCEAN KHÓA CHINH PHỤC KIẾN THỨC SINH HỌC 12 Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tửNGUYỄN THANH QUANG (Lời giải gồm 11 trang) Thi online: Ôn tập tổng hợp từ bài 1 6 Thời gian làm bài: 30 phút - 25 câu, không kể thời tải đề.Biên soạn đề: Nguyễn Thanh Quang. 1.C 2.D 3.D 4.A 5.D 6.A 7.D 8.D 9.C 10.A 11.D 12.A 13.D 14.C 15.C 16.B 17.A 18.B 19.B 20.B 21.B 22.A 23.A 24.C 25.A Câu 1: Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã 3 AUG 5 của tARN khớp bổ sung với bộ ba mã sao nào sau đây? A. 5 AUG 3. B. 3 AUG 5. C. 5 UAX 3. D. 3 UAX 5. Đáp án: C - Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã của tARN khớp bổ sung và ngược chiều với bộ ba mã sao trên mARN. Do đó bộ ba đối mã 3 AXG 5 thì khớp với bộ ba mã sao tương ứng là 5 UGX 3. Câu 2: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. Đáp án: D - Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. ADN nhân đôi theo nguyên tắc khuôn mẫu tạo nên các ADN con giống hệt ADN mẹ. - Phiên mã dựa trên khuôn mẫu thì mạch gốc của ADN → mARN → dịch mã nhờ sự khớp của anticođon với cođon; tARN có anticođon tương ứng sẽ mang axit amin tương ứng để tổng hợp chuỗi polypeptit. Câu 3: Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa có một đơn vị sao chép như hình vẽ. O là điểm khởi đầu sao chép, I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN. Đoạn nào có mạch đơn mới được tổng hợp gián đoạn ? A. I và III. B. I và II. C. II và III. D. I và IV. Đáp án: D - (3-5) tổng hợp ADN mới liên tục. - (5-3) tổng hợp ngắt quảng tạo thành các đoạn Okazaki (gián đoạn) ( Tính theo chiều trượt của enzym tháo xoắn) Chuyên luyện thi đại học online môn sinh học Nguyễn Thanh Quang | 1Ngày 26/07/2018 - Bài kiểm tra - Số 07 Nguyễn Thanh Quang-Sđt: 01648220042Câu 4: Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và sốnucleotit tương ứng như sau: Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 60 66 60 66 60 66 60Số axit amin trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là (giả sử quá trình cắt ghépcác đoạn intron và exon không có tính chọn lọc) A. 78 B. 64 C. 79 D. 80Đáp án: ATổng số nu trong các đoạn exon của mARN trưởng thành là: 60 + 60 + 60 + 60 = 240Số bộ ba trên mARN trưởng thành là: 240 : 3 = 80Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh là: 80 −1 – 1 = 78 ( trừ mã kết thúc và trừ axit amin mởđầu)Câu 5: Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình saochép ADN. Khi Nhà khoa học bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN baogồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khảnăng là nhà khoa học đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì? A. Topoisomeraza. B. ADN polymeraza. C. ARN polymeraza. D. ADN ligaza.Đáp án: D- Ta thấy, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp vớinhiều phân đoạn gồm vài trăm nucleotit. Nghĩa là một mạch được tổng hợp một cách liên tục, mạchcòn lại tổng hợp gián đoạn tạo thành các đoạn ngắn nhưng không được enzim nối ligaza nối lại vớinhau nên mới xảy ra tình trạng trên.- Vậy nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp enzim ADN ligazaCâu 6: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy . Dưới đây lànhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau:A = 36oC ; B = 78oC ; C = 55oC ; D = 83oC ; E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây làđúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tựtăng dần? A. D → B → C → E → A B. A → B → C → D → E C. A → E → C → B → D D. D → E → B → A → CĐáp án: A- Liên kết A-T bằng 2 liên kết hidro- Liên kết G-X bằng 3 liên kết hidro→ càng nhiều liên kết A-T , nhiệt độ nóng chả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa chinh phục kiến thức Sinh học 12 - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử Ngày 26/07/2018 - Bài kiểm tra - Số 07 Nguyễn Thanh Quang-Sđt: 01648220042 SINH HỌC OCEAN KHÓA CHINH PHỤC KIẾN THỨC SINH HỌC 12 Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tửNGUYỄN THANH QUANG (Lời giải gồm 11 trang) Thi online: Ôn tập tổng hợp từ bài 1 6 Thời gian làm bài: 30 phút - 25 câu, không kể thời tải đề.Biên soạn đề: Nguyễn Thanh Quang. 1.C 2.D 3.D 4.A 5.D 6.A 7.D 8.D 9.C 10.A 11.D 12.A 13.D 14.C 15.C 16.B 17.A 18.B 19.B 20.B 21.B 22.A 23.A 24.C 25.A Câu 1: Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã 3 AUG 5 của tARN khớp bổ sung với bộ ba mã sao nào sau đây? A. 5 AUG 3. B. 3 AUG 5. C. 5 UAX 3. D. 3 UAX 5. Đáp án: C - Trong quá trình dịch mã, bộ ba đối mã của tARN khớp bổ sung và ngược chiều với bộ ba mã sao trên mARN. Do đó bộ ba đối mã 3 AXG 5 thì khớp với bộ ba mã sao tương ứng là 5 UGX 3. Câu 2: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. Đáp án: D - Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. ADN nhân đôi theo nguyên tắc khuôn mẫu tạo nên các ADN con giống hệt ADN mẹ. - Phiên mã dựa trên khuôn mẫu thì mạch gốc của ADN → mARN → dịch mã nhờ sự khớp của anticođon với cođon; tARN có anticođon tương ứng sẽ mang axit amin tương ứng để tổng hợp chuỗi polypeptit. Câu 3: Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa có một đơn vị sao chép như hình vẽ. O là điểm khởi đầu sao chép, I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN. Đoạn nào có mạch đơn mới được tổng hợp gián đoạn ? A. I và III. B. I và II. C. II và III. D. I và IV. Đáp án: D - (3-5) tổng hợp ADN mới liên tục. - (5-3) tổng hợp ngắt quảng tạo thành các đoạn Okazaki (gián đoạn) ( Tính theo chiều trượt của enzym tháo xoắn) Chuyên luyện thi đại học online môn sinh học Nguyễn Thanh Quang | 1Ngày 26/07/2018 - Bài kiểm tra - Số 07 Nguyễn Thanh Quang-Sđt: 01648220042Câu 4: Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và sốnucleotit tương ứng như sau: Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 60 66 60 66 60 66 60Số axit amin trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là (giả sử quá trình cắt ghépcác đoạn intron và exon không có tính chọn lọc) A. 78 B. 64 C. 79 D. 80Đáp án: ATổng số nu trong các đoạn exon của mARN trưởng thành là: 60 + 60 + 60 + 60 = 240Số bộ ba trên mARN trưởng thành là: 240 : 3 = 80Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh là: 80 −1 – 1 = 78 ( trừ mã kết thúc và trừ axit amin mởđầu)Câu 5: Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình saochép ADN. Khi Nhà khoa học bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN baogồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khảnăng là nhà khoa học đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì? A. Topoisomeraza. B. ADN polymeraza. C. ARN polymeraza. D. ADN ligaza.Đáp án: D- Ta thấy, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp vớinhiều phân đoạn gồm vài trăm nucleotit. Nghĩa là một mạch được tổng hợp một cách liên tục, mạchcòn lại tổng hợp gián đoạn tạo thành các đoạn ngắn nhưng không được enzim nối ligaza nối lại vớinhau nên mới xảy ra tình trạng trên.- Vậy nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp enzim ADN ligazaCâu 6: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy . Dưới đây lànhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau:A = 36oC ; B = 78oC ; C = 55oC ; D = 83oC ; E = 44oC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây làđúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tựtăng dần? A. D → B → C → E → A B. A → B → C → D → E C. A → E → C → B → D D. D → E → B → A → CĐáp án: A- Liên kết A-T bằng 2 liên kết hidro- Liên kết G-X bằng 3 liên kết hidro→ càng nhiều liên kết A-T , nhiệt độ nóng chả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chinh phục kiến thức Sinh học 12 Kiến thức Sinh học 12 Cơ chế di truyền Biến dị cấp phân tử Bài tập Sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
20 trang 44 0 0 -
Đề thi chọn HSG môn Sinh học 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
10 trang 20 0 0 -
1574 Câu trắc nghiệm Sinh học 12
178 trang 20 0 0 -
Ôn tập môn sinh lớp 12 học kỳ 1 phần 2
21 trang 20 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Di truyền học quần thể (Có đáp án)
5 trang 19 0 0 -
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học
381 trang 19 0 0 -
Sinh học 12 và 100% trọng tâm ôn kiến thức rèn luyện kỹ năng: Phần 1
166 trang 19 0 0 -
111 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học: Phần 2
242 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Trắc nghiệm Sinh 12 - Tổng hợp kiến thức
5 trang 17 0 0