Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số về Khoa học và công nghệ thế giới
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.16 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số trình bày một số vấn đề nổi bật trong thay đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hiện nay nhằm đáp ứng xu thế chuyển đổi số hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số về Khoa học và công nghệ thế giới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Biên soạn: Trần Đắc Hiến (Chủ biên) Trần Thị Thu Hà Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Lê Hằng Phạm Khánh Linh Nguyễn Thị Minh Phượng Nguyễn Mạnh Quân Phạm Thị Thảo Phùng Anh Tiến Đào Thị Thanh Vân CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 2 LỜI NÓI ĐẦU Đổi mới sáng tạo cho phép các quốc gia có năng lực cạnh tranh cao hơn, dễ thích nghi hơn với thay đổi và tạo ra mức sống cao hơn. Nó cung cấp nền tảng cho các doanh nghiệp mới, tạo ra công việc mới và giúp giải quyết các thách thức xã hội và toàn cầu như sức khỏe, biến đổi khí hậu và an ninh lương thực và năng lượng. Mặc dù cơ hội cho đổi mới sáng tạo là rất lớn, nhưng chúng không tự động xuất hiện. Thực tế mới đang định hình lại sự đổi mới sáng tạo, và các nhà hoạch định chính sách nên phản ánh xem liệu các chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có phù hợp với mục đích của mình trong việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững và hỗ trợ xã hội hay không. Một số công cụ làm thay đổi cuộc chơi, nổi bật là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, đi kèm với sự tăng trưởng chưa từng thấy trong dữ liệu và vai trò mở rộng nhanh chóng của các nền kinh tế, như Trung Quốc, đang đi đầu trong phát triển một số công nghệ mới nổi. Trí tuệ nhân tạo nắm giữ tiềm năng cách mạng hóa quy trình khoa học và các cực mới của hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang bắt đầu hình thành, mở ra cơ hội mới cho các quốc gia được hưởng lợi từ khoa học và đổi mới. Đồng thời, các vấn đề về quyền riêng tư, an ninh kỹ thuật số, an toàn, minh bạch và cạnh tranh đều làm tăng chương trình chính sách, thách thức các giải pháp nhanh chóng và đòi hỏi các phản ứng chính sách mới và phối hợp. Ngoài ra còn có nhu cầu ngày càng tăng về đổi mới sáng tạo, không chỉ để hỗ trợ tăng trưởng và tạo việc làm, mà còn giải quyết một loạt các thách thức xã hội và toàn cầu được phản ánh trong các Mục tiêu Phát triển Bền vững. Việc tập trung vào các Mục tiêu Phát triển Bền vững làm nổi bật tầm quan trọng của việc liên kết chặt chẽ hơn đổi mới sáng tạo với nhu cầu của mọi người. Về mặt này, chuyển đổi kỹ thuật số cũng có thể giúp thu hút nhiều người hơn vào đổi mới sáng tạo và làm cho nó mang tính bao trùm hơn. Tuy nhiên, hiện nay có quá ít chương trình tài trợ nghiên cứu và đổi mới được liên kết rõ 3 ràng với các Mục tiêu Phát triển Bền vững. Một thách thức lớn là thực hiện các cơ chế quản trị và điều hành mới có thể giải quyết các mối lo ngại của công chúng và rủi ro đối với một số công nghệ mới nổi, ví dụ trí tuệ nhân tạo hoặc chỉnh sửa gen, sao cho các kết quả của chúng phục vụ cho xã hội. Tốc độ và sự không chắc chắn của thay đổi công nghệ khiến các nhà hoạch định chính sách gặp khó khăn trong việc giám sát các công nghệ mới nổi. Ngăn chặn, sửa chữa hoặc giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm ẩn, trong khi vẫn cho phép hoạt động kinh doanh phát triển, là một hành động cân bằng mà tất cả các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt ngày nay. Chính phủ cần trở nên nhanh nhạy hơn, phản ứng nhanh hơn, cởi mở hơn với sự tham gia của các bên liên quan và được thông tin rõ hơn về các cơ hội và thách thức tiềm năng của các công nghệ mới. Với quy mô của những thách thức như vậy, hợp tác quốc tế có một vai trò thiết yếu. Chúng ta phải duy trì tư duy toàn cầu, cố gắng cởi mở và hỗ trợ hợp tác đa phương để thúc đẩy đổi mới cho tăng trưởng và hạnh phúc và quản lý rủi ro vì lợi ích của tất cả mọi người. Trách nhiệm của chúng ta là hướng tới các chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tốt hơn, ở cấp quốc gia và quốc tế, để đảm bảo rằng toàn bộ xã hội chia sẻ lợi ích của sự đổi mới cho cuộc sống tốt hơn, hôm nay và cho các thế hệ mai sau. Cuốn sách Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số trình bày một số vấn đề nổi bật trong thay đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hiện nay nhằm đáp ứng xu thế chuyển đổi số hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững. Xin trân trọng giới thiệu! CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 4 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương 1. Chính sách KHCNĐM cho các Mục tiêu phát triển bền vững.. 9 1.1. Nhu cầu thay đổi khung chính sách KHCNĐM ....................................... 11 1.2. Tính liên ngành và bao trùm......................................................................... 14 1.3. Hợp tác quốc tế và chính sách KHCNĐM ................................................ 15 1.4. Thay đổi trong quản trị KHCNĐM cho chuyển đổi bền vững ............... 21 1.5. Triển vọng của số hóa ................................................................................... 25 Chương 2. Những xu thế mới trong đầu tư nghiên cứu công 2.1. Giới thiệu......................................................................................................... 29 2.2. Khung phân tích các công cụ tài trợ ............................................................ 33 2.3. Mức độ phù hợp mục đích của các công cụ tài trợ nghiên cứu............... 34 2.4. Thúc đẩy lịch trình tài trợ nghiên cứu ......................................................... 38 2.5. Đánh giá xu hướng tương lai của tài trợ nghiên cứu ................................ 40 Chương 3. Trí tuệ nhân tạo và máy học trong khoa học 3.1. Giới thiệu......................................................................................................... 42 3.2. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số về Khoa học và công nghệ thế giới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KỶ NGUYÊN SỐ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Biên soạn: Trần Đắc Hiến (Chủ biên) Trần Thị Thu Hà Nguyễn Phương Anh Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Lê Hằng Phạm Khánh Linh Nguyễn Thị Minh Phượng Nguyễn Mạnh Quân Phạm Thị Thảo Phùng Anh Tiến Đào Thị Thanh Vân CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 2 LỜI NÓI ĐẦU Đổi mới sáng tạo cho phép các quốc gia có năng lực cạnh tranh cao hơn, dễ thích nghi hơn với thay đổi và tạo ra mức sống cao hơn. Nó cung cấp nền tảng cho các doanh nghiệp mới, tạo ra công việc mới và giúp giải quyết các thách thức xã hội và toàn cầu như sức khỏe, biến đổi khí hậu và an ninh lương thực và năng lượng. Mặc dù cơ hội cho đổi mới sáng tạo là rất lớn, nhưng chúng không tự động xuất hiện. Thực tế mới đang định hình lại sự đổi mới sáng tạo, và các nhà hoạch định chính sách nên phản ánh xem liệu các chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo có phù hợp với mục đích của mình trong việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững và hỗ trợ xã hội hay không. Một số công cụ làm thay đổi cuộc chơi, nổi bật là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, đi kèm với sự tăng trưởng chưa từng thấy trong dữ liệu và vai trò mở rộng nhanh chóng của các nền kinh tế, như Trung Quốc, đang đi đầu trong phát triển một số công nghệ mới nổi. Trí tuệ nhân tạo nắm giữ tiềm năng cách mạng hóa quy trình khoa học và các cực mới của hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang bắt đầu hình thành, mở ra cơ hội mới cho các quốc gia được hưởng lợi từ khoa học và đổi mới. Đồng thời, các vấn đề về quyền riêng tư, an ninh kỹ thuật số, an toàn, minh bạch và cạnh tranh đều làm tăng chương trình chính sách, thách thức các giải pháp nhanh chóng và đòi hỏi các phản ứng chính sách mới và phối hợp. Ngoài ra còn có nhu cầu ngày càng tăng về đổi mới sáng tạo, không chỉ để hỗ trợ tăng trưởng và tạo việc làm, mà còn giải quyết một loạt các thách thức xã hội và toàn cầu được phản ánh trong các Mục tiêu Phát triển Bền vững. Việc tập trung vào các Mục tiêu Phát triển Bền vững làm nổi bật tầm quan trọng của việc liên kết chặt chẽ hơn đổi mới sáng tạo với nhu cầu của mọi người. Về mặt này, chuyển đổi kỹ thuật số cũng có thể giúp thu hút nhiều người hơn vào đổi mới sáng tạo và làm cho nó mang tính bao trùm hơn. Tuy nhiên, hiện nay có quá ít chương trình tài trợ nghiên cứu và đổi mới được liên kết rõ 3 ràng với các Mục tiêu Phát triển Bền vững. Một thách thức lớn là thực hiện các cơ chế quản trị và điều hành mới có thể giải quyết các mối lo ngại của công chúng và rủi ro đối với một số công nghệ mới nổi, ví dụ trí tuệ nhân tạo hoặc chỉnh sửa gen, sao cho các kết quả của chúng phục vụ cho xã hội. Tốc độ và sự không chắc chắn của thay đổi công nghệ khiến các nhà hoạch định chính sách gặp khó khăn trong việc giám sát các công nghệ mới nổi. Ngăn chặn, sửa chữa hoặc giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm ẩn, trong khi vẫn cho phép hoạt động kinh doanh phát triển, là một hành động cân bằng mà tất cả các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt ngày nay. Chính phủ cần trở nên nhanh nhạy hơn, phản ứng nhanh hơn, cởi mở hơn với sự tham gia của các bên liên quan và được thông tin rõ hơn về các cơ hội và thách thức tiềm năng của các công nghệ mới. Với quy mô của những thách thức như vậy, hợp tác quốc tế có một vai trò thiết yếu. Chúng ta phải duy trì tư duy toàn cầu, cố gắng cởi mở và hỗ trợ hợp tác đa phương để thúc đẩy đổi mới cho tăng trưởng và hạnh phúc và quản lý rủi ro vì lợi ích của tất cả mọi người. Trách nhiệm của chúng ta là hướng tới các chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tốt hơn, ở cấp quốc gia và quốc tế, để đảm bảo rằng toàn bộ xã hội chia sẻ lợi ích của sự đổi mới cho cuộc sống tốt hơn, hôm nay và cho các thế hệ mai sau. Cuốn sách Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số trình bày một số vấn đề nổi bật trong thay đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo hiện nay nhằm đáp ứng xu thế chuyển đổi số hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững. Xin trân trọng giới thiệu! CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 4 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chương 1. Chính sách KHCNĐM cho các Mục tiêu phát triển bền vững.. 9 1.1. Nhu cầu thay đổi khung chính sách KHCNĐM ....................................... 11 1.2. Tính liên ngành và bao trùm......................................................................... 14 1.3. Hợp tác quốc tế và chính sách KHCNĐM ................................................ 15 1.4. Thay đổi trong quản trị KHCNĐM cho chuyển đổi bền vững ............... 21 1.5. Triển vọng của số hóa ................................................................................... 25 Chương 2. Những xu thế mới trong đầu tư nghiên cứu công 2.1. Giới thiệu......................................................................................................... 29 2.2. Khung phân tích các công cụ tài trợ ............................................................ 33 2.3. Mức độ phù hợp mục đích của các công cụ tài trợ nghiên cứu............... 34 2.4. Thúc đẩy lịch trình tài trợ nghiên cứu ......................................................... 38 2.5. Đánh giá xu hướng tương lai của tài trợ nghiên cứu ................................ 40 Chương 3. Trí tuệ nhân tạo và máy học trong khoa học 3.1. Giới thiệu......................................................................................................... 42 3.2. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và công nghệ thế giới Khoa học công nghệ Đổi mới sáng tạo trong kỷ nguyên số Hợp tác quốc tế Đầu tư nghiên cứu công Trí tuệ nhân tạo Máy học trong khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 418 0 0 -
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 215 0 0 -
7 trang 212 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 162 0 0 -
6 trang 154 0 0
-
9 trang 150 0 0
-
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 147 0 0 -
Luận văn: Khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn
75 trang 143 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 142 0 0