KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. 2. Kĩ năng: có trong nhà. 3. Thái độ: trong nhà. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng - Học sinh biết cách bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất củađồng. - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim củađồng và 1 số tính chất của đồng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồngvà hợp kim của đồng.2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồngcó trong nhà.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùngtrong nhà.II. Chuẩn bị:- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng.- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằngđồng và hợp kim của đồng.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Học sinh tự đặc câu hỏi. - Phòng tránh tai nạn giao thông.1’ - Học sinh khác trả lời. Giáo viên nhận xét, cho điểm.30’ 3. Giới thiệu bài mới:10’ - Đồng và hợp kim của Hoạt động nhóm, cả lớp. đồng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - Nhóm trưởng điều khiển Phương pháp: Thảo các bạn quan sát các dây luận nhóm, đàm thoại. đồng được đem đến lớp và * Bước 1: Làm việc mô tả màu, độ sáng, tính theo nhóm. cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác * Bước 2: Làm việc cả bổ sung. lớp.10 Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng Hoạt động cá nhân, lớp. bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm Phiếu học tậpviệc với SGK.Phương pháp: Quan sát, Đồng Hợp kimđàm thoại, giảng giải. của đồng * Bước 1: Làm việc cá Tínhnhân. chất- Giáo viên phát phiếu - Học sinh trình bày bàihọc tập, yêu cầu học sinh làm của mình.làm việc theo chỉ dẫntrong SGK trang 50 và - Học sinh khác góp ý.ghi lại các câu trả lời vàophiếu học tập. Hoạt động nhóm, lớp.* Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên chốt: Đồnglà kim loại. - • Đồng- thiếc, đồng – - Học sinh quan sát, trả lời. kẽm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát - Súng, đúc tượng, nồi, và thảo luận. mâm các dụng cụ âm nhạc: Phương pháp: Quan sát,6’ kèn đồng thảo luận, đàm thoại. + Chỉ và nói tên các đồ4’ - nồi, mâm các dụng cụ dùng bằng đồng hoặc hợp âm nhạc: kèn đồng …dùng kim của đồng trong các thuốc đánh đồng để lau hình trang 50 , 51 SGK. chùi làm cho chúng sáng - Kể tên những đồ dùng bóng trở lại. khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng1’ đồng có trong nhà bạn? Hoạt động 4: Củngcố.- Nêu lại nội dung bàihọc.- Thi đua: Trưng bàytranh ảnh một số đồ dùnglàm bằng đồng có trongnhà và giới thiệu với cácbạn hiểu biết của em vềvật liệu ấy?- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.5. Tổng kết - dặn dò:- Học bài + Xem lại bài.- Chuẩn bị: “Nhôm”.- Nhận xét tiết học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNGI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất củađồng. - Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim củađồng và 1 số tính chất của đồng. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng bằng đồngvà hợp kim của đồng.2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách bảo quản đổ dùng đồngcó trong nhà.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùngtrong nhà.II. Chuẩn bị:- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . - Một số dây đồng.- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằngđồng và hợp kim của đồng.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Học sinh tự đặc câu hỏi. - Phòng tránh tai nạn giao thông.1’ - Học sinh khác trả lời. Giáo viên nhận xét, cho điểm.30’ 3. Giới thiệu bài mới:10’ - Đồng và hợp kim của Hoạt động nhóm, cả lớp. đồng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - Nhóm trưởng điều khiển Phương pháp: Thảo các bạn quan sát các dây luận nhóm, đàm thoại. đồng được đem đến lớp và * Bước 1: Làm việc mô tả màu, độ sáng, tính theo nhóm. cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác * Bước 2: Làm việc cả bổ sung. lớp.10 Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng Hoạt động cá nhân, lớp. bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm Phiếu học tậpviệc với SGK.Phương pháp: Quan sát, Đồng Hợp kimđàm thoại, giảng giải. của đồng * Bước 1: Làm việc cá Tínhnhân. chất- Giáo viên phát phiếu - Học sinh trình bày bàihọc tập, yêu cầu học sinh làm của mình.làm việc theo chỉ dẫntrong SGK trang 50 và - Học sinh khác góp ý.ghi lại các câu trả lời vàophiếu học tập. Hoạt động nhóm, lớp.* Bước 2: Chữa bài tập. Giáo viên chốt: Đồnglà kim loại. - • Đồng- thiếc, đồng – - Học sinh quan sát, trả lời. kẽm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát - Súng, đúc tượng, nồi, và thảo luận. mâm các dụng cụ âm nhạc: Phương pháp: Quan sát,6’ kèn đồng thảo luận, đàm thoại. + Chỉ và nói tên các đồ4’ - nồi, mâm các dụng cụ dùng bằng đồng hoặc hợp âm nhạc: kèn đồng …dùng kim của đồng trong các thuốc đánh đồng để lau hình trang 50 , 51 SGK. chùi làm cho chúng sáng - Kể tên những đồ dùng bóng trở lại. khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng1’ đồng có trong nhà bạn? Hoạt động 4: Củngcố.- Nêu lại nội dung bàihọc.- Thi đua: Trưng bàytranh ảnh một số đồ dùnglàm bằng đồng có trongnhà và giới thiệu với cácbạn hiểu biết của em vềvật liệu ấy?- Giáo viên nhận xét,tuyên dương.5. Tổng kết - dặn dò:- Học bài + Xem lại bài.- Chuẩn bị: “Nhôm”.- Nhận xét tiết học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 71 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0