Danh mục

KHOA HỌC KINH DOANH - Võ Văn Lai

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 711.31 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu các báo cáo thường niên của các công ty • Tìm hiểu các bài báo về kinh doanh (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tạp chí Ngân hàng, …) Khái niệm về khoa học: – hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. (Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC KINH DOANH - Võ Văn Lai Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Chương 1 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH DOANH Võ Văn Lai ĐH Tôn Đức Thắng 20/10/2008 Võ Văn Lai 1 Nội dung • Khái niệm về Khoa học • Khái niệm về nghiên cứu • Phân loại nghiên cứu • Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu • Nghiên cứu khoa học kinh doanh • Quan hệ giữa nhà quản lý và nhà nghiên cứu • Cách suy luận trong khoa học • Các yếu tố quan trọng của lý thuyết khoa học • Lợi ích của việc học nghiên cứu kinh doanh 20/10/2008 Võ Văn Lai 2 Tài liệu tham khảo • Text book, chương 1, 2 • Báo cáo D.2 • Các bài báo: C.2, C.3 20/10/2008 Võ Văn Lai 3 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 1 Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng Bài tập và thảo luận • Tìm hiểu các báo cáo thường niên của các công ty • Tìm hiểu các bài báo về kinh doanh (Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tạp chí Ngân hàng, …) 20/10/2008 Võ Văn Lai 4 1. Khoa học • Khái niệm về khoa học: – hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. (Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam) 20/10/2008 Võ Văn Lai 5 1. Khoa học • Nhiệm vụ của khoa học: – phát hiện ra bản chất, tính quy luật của các hiện tượng, sự vật, quá trình, từ đó mà dự báo về sự vận động, phát triển của chúng, định hướng cho hoạt động của con người. • Các yếu tố: – 1) Tri thức kinh nghiệm. 2) Tri thức lí luận. 3) Phương pháp, cách xử lí. 4) Giả thuyết và kết luận. 20/10/2008 Võ Văn Lai 6 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 2 Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 1. Khoa học • Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu: – Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội • Căn cứ vào tính chất công trình nghiên cứu: – Khoa học lý thuyết và khoa học ứng dụng 20/10/2008 Võ Văn Lai 7 1. Khoa học • Báo cáo khoa học: – Bài báo khoa học – Tiểu luận – Luận văn thạc sĩ – Luận án tiến sĩ – Đề tài nghiên cứu 20/10/2008 Võ Văn Lai 8 2. Nghiên cứu khoa học • Nghiên cứu khoa học: – Là một quá trình: • Thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượng nghiên cứu • Lý giải bản chất và quy luật vận động của hiện tượng • Dự báo sự vận động của đối tượng nghiên cứu trong tương lai • Nghiên cứu khoa học là sự khám phá có tính hệ thống, được kiểm soát chặt chẽ, kỹ lưỡng, và thực nghiệm về hiện tượng được dựa trên các lý thuyết và các giả thiết về những quan hệ giữa các hiện tượng. 20/10/2008 Võ Văn Lai 9 Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 3 Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng 2. Nghiên cứu khoa học • Quan điểm nghiên cứu: • Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu khoa học: • Đặc điểm của nghiên cứu khoa học: – Khách thể (đối tượng) nghiên cứu – Chủ thể nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu – Phương tiện sử dụng – Kinh phí 20/10/2008 Võ Văn Lai 10 3. Phân loại Nghiên cứu • Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu: – Báo cáo: cung cấp thông tin hoặc một số dữ kiện nào đó. • Thường đơn giản và thông tin thường có sẵn • nhằm cung cấp thông tin bằng cách tổng hợp một số dữ liệu – Nghiên cứu mô tả: là loại nghiên cứu theo đuổi để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi: • Ai, cái gì, khi nào, ở đâu, • và đôi khi là tại sao. 20/10/2008 Võ Văn Lai 11 3. Phân loại Nghiên cứu • Mô tả: – Nhà nghiên cứu cố gắng mô tả hay xác định một đối tượng, thường bằng việc tạo ra một nhóm dữ liệuvề một nhóm các vấn đề, con người, hoặc các sự kiện. – Có thể liên quan đến việc thu thập dữ liệu và có thể tạo ra phân phối của số lần quan sát về một hiện tượng, sự kiện hay một đặc tính (có thể gọi là biến (varialble)), – Có thể bao gồm liên hệ của sự tương tác giữa 2 hay nhiều biến. Những nghiên cứu mô tả không nhất thiết phải rút ra những suy luận có sức thuyết phục cao. Một nghiên cứu mô tả không giải thích tại sao một hiện tượng xảy ra hoặc không giải thích tại sao các biến lại ...

Tài liệu được xem nhiều: