KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vậtchất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởngđến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển củacon người và sinh vật (Luật BVMT 2005)Môi trường sống của con người- Theo nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên vàxã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của conngười như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,…- Theo nghĩa hẹp: bao gồm các nhân tố tự nhiên vànhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG1 Chương I:Các khái niệm cơ bản 2 1.1. Khái niệm môi trường 1.1.1. Định nghĩa Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật BVMT 2005)Môi trường sống của con người- Theo nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên vàxã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của conngười như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,…- Theo nghĩa hẹp: bao gồm các nhân tố tự nhiên vànhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượngcuộc sống của con người. 3 1.1. Khái niệm môi trường1.1.1. Phân loại - Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội - Môi trường nhân tạo 41.2. Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT1.2.1. Khoa học môi trường?KHMT là ngành khoa học nghiên cứu mối quanhệ và tương tác qua lại giữa con người với conngười, giữa con người với thế giới sinh vật vàmôi trường vật lý xung quanh nhằm m ục đíchbảo vệ môi trường sống của con người trên tráiđất. Đối tượng nghiên cứu của KHMT là các môi trường trong mối quan hệ tương hỗ giữa môi trường sinh vật và con người 5 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT1.2.2. Nhiệm vụ của KHMT-Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT có ảnhhưởng hoặc chịu ảnh hưởng bởi con người, nước,không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, KCN, đô thị,nông thôn...- Nghiên cứu công nghệ , kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảovệ chất lượng MT sống của con người.- Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoahọc kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT và PTBV.- Nghiên cứu về phương pháp mô hình hóa, ph ươngpháp phân tích hóa học,vật lý, sinh học phục vụ cho 3nội dung trên. 6 1.3. Quan hệ giữa môi trường và phát triển- Giữa MT và phát triển có mối quan hệ rất chặt ch ẽ.- Hệ thống kinh tế xã hội- Hệ thống môi trường- Môi trường nhân tạo- Phát triển gây ra những hành động tiêu cực đ ối v ớimôi trường: lãng phí tài nguyên, thải vào môi trườngphế thải độc hại … Nên hay không nên có phát triển? 71.4. Chức năng của môi trường Môi trường có những chức năng gì? 8 1.4. Chức năng của môi trường 1.4.1. MT là không gian sống của con người và các loài sinh vật+ Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng chocác đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.+ Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gianvà nền móng cho giao thông đường thủy, đường bộ và đườngkhông.+ Chức năng cung cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải+ Chức năng giải trí của con người+ Chức năng cung cấp mặt bằng, không gian cho việc xâydựng các nhà máy, xí nghiệp+ Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin. 9 1.4. Chức năng của môi trường1.4.2. MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tínhĐDSH và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu vàcải thiện điều kiện sinh thái.- Các thủy vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng,nơi vui chơi giải trí và các nguồn thủy hải sản.- Động thực vật: cung cấp lương thực và thực phẩm và cácnguồn gen quý hiếm.- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, nước:để chúng ta hít thở, cây cối ra hoa và kết trái.- Các loại quặng, dầu mỡ: cung cấp năng lượng vànguyên liệu cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp,… 10 1.4. Chức năng của môi trường 1.4.3. MT là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo- Khả năng đệm- Phân loại chức năng+ Chức năng biến đổi lý – hóa học+ Chức năng biến đổi sinh hóa+ Chức năng biến đổi sinh học 111.4. Chức năng của môi trường1.4.4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người- Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất,lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sửxuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mangtính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm h ọa.- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạngcác nguồn gen. 121.5. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giớiBáo cáo môi trường toàn cầu năm 2000 củaChương trình môi trường LHQ đã phân tích hai xuhướng:+ Thứ nhất: các HST và sinh thái nhân văn toàn cầubị đe dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc+ Thứ hai: thế giới đang ngày càng biến đổi, trongđó sự phối hợp quản lý MT ở quy mô quốc tế luônbị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã h ội 13 1.5. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới 1.5.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăngHậu quả của sự nóng lên toàn cầu là:- Mực nước biển dâng cao từ 25 đến 140cm, băng tan sẽnhấn chìm một vùng đất liền rộng lớn, theo dự báo nếutình trạng như hiện nay thì đến giữa thế kỷ này biển s ẽtiến vào đất liền từ 5-7m độ cao.-Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai nh ưgió, bão, hỏa hoạn và lũ lụt. Ví dụ, các trận hỏa hoạn tự nhiên không kiểm soát đượcvào các năm từ 1996-1998 đã thiêu hủy nhiều khu rừngở Braxin, Canada, khu tự trị Nội Mông ở Đông Bắc TrungQuốc, Inđônêxia, Italia, Mêhicô, Liên bang Nga và Mỹ. 14 1.5. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới 1.5.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng -Do sử dụng ngày càng tăng nguyên liệu hóa thạch, than đá, dầu mỏ trong công nghiệp dẫn đến tăng nồng độ các khí nhà kínhNguyên - Khai thác quá mức làm cạn kiệt t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG1 Chương I:Các khái niệm cơ bản 2 1.1. Khái niệm môi trường 1.1.1. Định nghĩa Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật BVMT 2005)Môi trường sống của con người- Theo nghĩa rộng: là tất cả các nhân tố tự nhiên vàxã hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của conngười như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất,nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,…- Theo nghĩa hẹp: bao gồm các nhân tố tự nhiên vànhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượngcuộc sống của con người. 3 1.1. Khái niệm môi trường1.1.1. Phân loại - Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội - Môi trường nhân tạo 41.2. Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT1.2.1. Khoa học môi trường?KHMT là ngành khoa học nghiên cứu mối quanhệ và tương tác qua lại giữa con người với conngười, giữa con người với thế giới sinh vật vàmôi trường vật lý xung quanh nhằm m ục đíchbảo vệ môi trường sống của con người trên tráiđất. Đối tượng nghiên cứu của KHMT là các môi trường trong mối quan hệ tương hỗ giữa môi trường sinh vật và con người 5 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của KHMT1.2.2. Nhiệm vụ của KHMT-Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT có ảnhhưởng hoặc chịu ảnh hưởng bởi con người, nước,không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, KCN, đô thị,nông thôn...- Nghiên cứu công nghệ , kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảovệ chất lượng MT sống của con người.- Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoahọc kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT và PTBV.- Nghiên cứu về phương pháp mô hình hóa, ph ươngpháp phân tích hóa học,vật lý, sinh học phục vụ cho 3nội dung trên. 6 1.3. Quan hệ giữa môi trường và phát triển- Giữa MT và phát triển có mối quan hệ rất chặt ch ẽ.- Hệ thống kinh tế xã hội- Hệ thống môi trường- Môi trường nhân tạo- Phát triển gây ra những hành động tiêu cực đ ối v ớimôi trường: lãng phí tài nguyên, thải vào môi trườngphế thải độc hại … Nên hay không nên có phát triển? 71.4. Chức năng của môi trường Môi trường có những chức năng gì? 8 1.4. Chức năng của môi trường 1.4.1. MT là không gian sống của con người và các loài sinh vật+ Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng chocác đô thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.+ Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gianvà nền móng cho giao thông đường thủy, đường bộ và đườngkhông.+ Chức năng cung cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải+ Chức năng giải trí của con người+ Chức năng cung cấp mặt bằng, không gian cho việc xâydựng các nhà máy, xí nghiệp+ Chức năng cung cấp năng lượng, thông tin. 9 1.4. Chức năng của môi trường1.4.2. MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tínhĐDSH và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu vàcải thiện điều kiện sinh thái.- Các thủy vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng,nơi vui chơi giải trí và các nguồn thủy hải sản.- Động thực vật: cung cấp lương thực và thực phẩm và cácnguồn gen quý hiếm.- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, nước:để chúng ta hít thở, cây cối ra hoa và kết trái.- Các loại quặng, dầu mỡ: cung cấp năng lượng vànguyên liệu cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp,… 10 1.4. Chức năng của môi trường 1.4.3. MT là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo- Khả năng đệm- Phân loại chức năng+ Chức năng biến đổi lý – hóa học+ Chức năng biến đổi sinh hóa+ Chức năng biến đổi sinh học 111.4. Chức năng của môi trường1.4.4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người- Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử địa chất,lịch sử tiến hóa của vật chất và sinh vật, lịch sửxuất hiện và phát triển văn hóa của loài người.- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mangtính chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm h ọa.- Lưu trữ và cung cấp cho con người sự đa dạngcác nguồn gen. 121.5. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giớiBáo cáo môi trường toàn cầu năm 2000 củaChương trình môi trường LHQ đã phân tích hai xuhướng:+ Thứ nhất: các HST và sinh thái nhân văn toàn cầubị đe dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc+ Thứ hai: thế giới đang ngày càng biến đổi, trongđó sự phối hợp quản lý MT ở quy mô quốc tế luônbị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã h ội 13 1.5. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới 1.5.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăngHậu quả của sự nóng lên toàn cầu là:- Mực nước biển dâng cao từ 25 đến 140cm, băng tan sẽnhấn chìm một vùng đất liền rộng lớn, theo dự báo nếutình trạng như hiện nay thì đến giữa thế kỷ này biển s ẽtiến vào đất liền từ 5-7m độ cao.-Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai nh ưgió, bão, hỏa hoạn và lũ lụt. Ví dụ, các trận hỏa hoạn tự nhiên không kiểm soát đượcvào các năm từ 1996-1998 đã thiêu hủy nhiều khu rừngở Braxin, Canada, khu tự trị Nội Mông ở Đông Bắc TrungQuốc, Inđônêxia, Italia, Mêhicô, Liên bang Nga và Mỹ. 14 1.5. Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới 1.5.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng -Do sử dụng ngày càng tăng nguyên liệu hóa thạch, than đá, dầu mỏ trong công nghiệp dẫn đến tăng nồng độ các khí nhà kínhNguyên - Khai thác quá mức làm cạn kiệt t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ môi trường khoa học môi trường môi trường tự nhiên môi trường xã hội môi trường nhân tạo chức năng của môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 326 0 0
-
12 trang 293 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 138 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
117 trang 111 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 109 0 0 -
24 trang 102 0 0