Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.82 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về khoa học quản lý giáo dục với các nội dung chính sau: Quản lý nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lý giáo dục, chính tài liệu giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, xu hướng đổi mới quản lý giáo dục và mô hình quản lý giáo dục trên thế giới, quản lý chất lượng giáo dục,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2 CH Ư Ơ N G 3 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 3.1. Định nghĩa quản lí nhà nước và quản lí nhà nước về giáo dục Qiiảii li nhủ nước lủ dạng quản li sử dụn^ quyền life nhủ nước đẽ diên i liỉnli các quá trình .xã hội vù hànlì ri hoạt độiiíỊ của ron n^ười ¿lo tất cà các cơ quail nlìù nước (lập plìáp, lìànli pháp, tư pìtáp) tiến hành đ ể thực hiện chức riủiiq cùa Nhà nước dối với .xãhội. Quản lí nhà nước thuộc dạng quản lí xã hội bằng quyển lực nhà nước. Chủ thể quản lí mang quyển lực Nhà nưóc tác động đến các đối tượng quản lí chủ yếu bằng pháp luật nhằm thực hiện những mục tiêu để ra. Một định nghĩa gần gũi, quản lí hành chính nhà nước là dạng quản lí xã hội mang tính quyển lực nhà nước với chức năng chấp hành luật và tổ chức thực hiện luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính nhà nước (hệ thống chính phủ và chính quyền địa phương)“. Quản lí nhà nước vẻ giáo dục là tác động của chủ thể quản lí mang quyền lực nhà nước (các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục), chủ yếu bằng pháp liiẠt, tới các đối tượng quản lí nhằm thực hiện mục tiêu đẻ ra. Cũng có một định nghĩa khác: Quản lí được giải nghĩa là: Thực hiện công quyén để quản lí các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội. Như vậy có thể hiểu, quản lí nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyén lực công để điẻu hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục quốc gia. Nếu xem quản lí nhà nước là một hệ thống, thì quản lí nhà nước về giáo dục là một hệ thống bao gồm các thể chế, cơ chế quản lí giáo dục; tổ chức, bộ máy quản lí giáo dục và đội ngũ cán bộ, công chức quản lí giáo dục các cấp. Có thể nêu các yếu tố của quản lí nhà nước vẻ giáo dục bao gồm: Bùi Minh Hiển (Chủ biên), V ũ Ngọc Hài, Đặng Quốc Bảo (20Ü6). Quàn l ì g iá o (Inc. N X B Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 93, 99. ^ Phan Vân Kha (2002). Q uản l i nhà nước về g iá o d ụ c. Giáo trình dùng cho các khoá dào tạo sau đại họt vé quản lí giáo dục. Viện Nghiẻn cứu phát triổn giáo dục, 141 - Yếu tố xã hội hay con người: quản lí nhà nước vé giáo dục liirứnẾ, con người, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát trien xã hộl rói chung, giáo dục nói riêng; - Yếu tô tổ chức: thiết lập các tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyén hạn của bộ máy và các bộ phận trong bộ máy quản lí giáo dục; - Yếu tố uy quyền: thực hiện sự thống nhất giữa quyền lực địa vị và uy tín trong quản lí; sự thống nhất giữa những định chế và phẩm chất, nàng lực của ngưòi lãnh đạo các tổ chức giáo dục; - Yếu tố thông tin: các loại hình, các kênh thông tin người quản lí sử dụng để nắm bắt tình hình vể đối tượng quản lí, làm cơ sờ cho việc ra quyết định. 3.2. Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục Điểu 14 Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 5 năm 2005 tại kì họp thứ 7 ghi rõ: “Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân vẻ mục tiêu, chưcmg trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống vãn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lí chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lí giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.” Nội dung quản lí nhà nước vẻ giáo dục tại Điều 99 bao gồm: 1/ Xây dựng và chỉ đạo thực hiên chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển giáo duc; 2/ Ban hành và tổ chức thực hiên các vãn bàn quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sờ giáo dục khác; 3/ Quy định mục tiêu, chưcmg trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn cơ sờ vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp vãn bằng, chứng chỉ; 4/ Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lưẹmg giáo dục và kiểm dịnh chất lượng giáo dục; 5/ Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục; 6/ Tổ chức bộ máy quản lí giáo dục; ’ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). T ìin hiểu L iiậ l G ián íliic 20 05 . N X B Nội, tr. 2 8,6 3. 142 G iác) ciục, Hà 7/ Tổ chức, chi dạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quàn lí Iihà giáo và cán bộ quán lí giáo dục; s/ Huy động, quán lí, sử dụng các nguồn lực để phát Iriển sự nghiệp giáo dục; 9/ Tổ chức, quàn lí công tác nghiên cứu, img dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục; 10/ ĩố chức, quản lí công lác quan hệ quốc tế về giáo dục; 1 I/ Quy định tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục; 12/ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật vể giáo dục; giải quyết khiốii nại, tố cáo và xử lí các hành vi vi phạm pháp luủt về giáo dục. Nhữiig nội dung quản lí nhà nước về giáo dục trên đây thể hiện sự thống nhất giữa quyền lập pháp, quyển hành pháp và quyển tư pháp trong quàn lí giáo dục ờ các mức độ khác nhau đối với các cấp quản lí giáo dục. 3.3. Phân cấp quản lí giáo dục 3.3.1. Q uan niệm v é phân cấp quản lí Tronq T ừ điển TiêiKỊ Việt, phân cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học quản lý giáo dục và những vấn đề cơ bản: Phần 2 CH Ư Ơ N G 3 QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 3.1. Định nghĩa quản lí nhà nước và quản lí nhà nước về giáo dục Qiiảii li nhủ nước lủ dạng quản li sử dụn^ quyền life nhủ nước đẽ diên i liỉnli các quá trình .xã hội vù hànlì ri hoạt độiiíỊ của ron n^ười ¿lo tất cà các cơ quail nlìù nước (lập plìáp, lìànli pháp, tư pìtáp) tiến hành đ ể thực hiện chức riủiiq cùa Nhà nước dối với .xãhội. Quản lí nhà nước thuộc dạng quản lí xã hội bằng quyển lực nhà nước. Chủ thể quản lí mang quyển lực Nhà nưóc tác động đến các đối tượng quản lí chủ yếu bằng pháp luật nhằm thực hiện những mục tiêu để ra. Một định nghĩa gần gũi, quản lí hành chính nhà nước là dạng quản lí xã hội mang tính quyển lực nhà nước với chức năng chấp hành luật và tổ chức thực hiện luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính nhà nước (hệ thống chính phủ và chính quyền địa phương)“. Quản lí nhà nước vẻ giáo dục là tác động của chủ thể quản lí mang quyền lực nhà nước (các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục), chủ yếu bằng pháp liiẠt, tới các đối tượng quản lí nhằm thực hiện mục tiêu đẻ ra. Cũng có một định nghĩa khác: Quản lí được giải nghĩa là: Thực hiện công quyén để quản lí các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội. Như vậy có thể hiểu, quản lí nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyén lực công để điẻu hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục quốc gia. Nếu xem quản lí nhà nước là một hệ thống, thì quản lí nhà nước về giáo dục là một hệ thống bao gồm các thể chế, cơ chế quản lí giáo dục; tổ chức, bộ máy quản lí giáo dục và đội ngũ cán bộ, công chức quản lí giáo dục các cấp. Có thể nêu các yếu tố của quản lí nhà nước vẻ giáo dục bao gồm: Bùi Minh Hiển (Chủ biên), V ũ Ngọc Hài, Đặng Quốc Bảo (20Ü6). Quàn l ì g iá o (Inc. N X B Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr. 93, 99. ^ Phan Vân Kha (2002). Q uản l i nhà nước về g iá o d ụ c. Giáo trình dùng cho các khoá dào tạo sau đại họt vé quản lí giáo dục. Viện Nghiẻn cứu phát triổn giáo dục, 141 - Yếu tố xã hội hay con người: quản lí nhà nước vé giáo dục liirứnẾ, con người, vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát trien xã hộl rói chung, giáo dục nói riêng; - Yếu tô tổ chức: thiết lập các tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyén hạn của bộ máy và các bộ phận trong bộ máy quản lí giáo dục; - Yếu tố uy quyền: thực hiện sự thống nhất giữa quyền lực địa vị và uy tín trong quản lí; sự thống nhất giữa những định chế và phẩm chất, nàng lực của ngưòi lãnh đạo các tổ chức giáo dục; - Yếu tố thông tin: các loại hình, các kênh thông tin người quản lí sử dụng để nắm bắt tình hình vể đối tượng quản lí, làm cơ sờ cho việc ra quyết định. 3.2. Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục Điểu 14 Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 5 năm 2005 tại kì họp thứ 7 ghi rõ: “Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân vẻ mục tiêu, chưcmg trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống vãn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lí chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lí giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.” Nội dung quản lí nhà nước vẻ giáo dục tại Điều 99 bao gồm: 1/ Xây dựng và chỉ đạo thực hiên chiến lược, quy hoạch, chính sách phát triển giáo duc; 2/ Ban hành và tổ chức thực hiên các vãn bàn quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sờ giáo dục khác; 3/ Quy định mục tiêu, chưcmg trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn cơ sờ vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp vãn bằng, chứng chỉ; 4/ Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lưẹmg giáo dục và kiểm dịnh chất lượng giáo dục; 5/ Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục; 6/ Tổ chức bộ máy quản lí giáo dục; ’ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). T ìin hiểu L iiậ l G ián íliic 20 05 . N X B Nội, tr. 2 8,6 3. 142 G iác) ciục, Hà 7/ Tổ chức, chi dạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quàn lí Iihà giáo và cán bộ quán lí giáo dục; s/ Huy động, quán lí, sử dụng các nguồn lực để phát Iriển sự nghiệp giáo dục; 9/ Tổ chức, quàn lí công tác nghiên cứu, img dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục; 10/ ĩố chức, quản lí công lác quan hệ quốc tế về giáo dục; 1 I/ Quy định tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục; 12/ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật vể giáo dục; giải quyết khiốii nại, tố cáo và xử lí các hành vi vi phạm pháp luủt về giáo dục. Nhữiig nội dung quản lí nhà nước về giáo dục trên đây thể hiện sự thống nhất giữa quyền lập pháp, quyển hành pháp và quyển tư pháp trong quàn lí giáo dục ờ các mức độ khác nhau đối với các cấp quản lí giáo dục. 3.3. Phân cấp quản lí giáo dục 3.3.1. Q uan niệm v é phân cấp quản lí Tronq T ừ điển TiêiKỊ Việt, phân cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học quản lý giáo dục Quản lý nhà nước về giáo dục Phân cấp quản lý giáo dục Chính sách giáo dục Đổi mới quản lý giáo dục Quản lý chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 306 2 0 -
Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên
9 trang 109 0 0 -
18 trang 96 0 0
-
5 trang 91 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
64 trang 57 1 0 -
Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Xây dựng nền giáo dục thực chất - Định hướng và giải pháp
911 trang 38 0 0 -
Xây dựng văn hóa chất lượng ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
7 trang 37 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Thông tư liên tịch 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC
8 trang 35 0 0