Khoa học thông tin và thư viện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.09 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Khoa học thông tin và thư viện" khái quát ngành thư viện đã phát triển qua 3 giai đoạn: Thư viện học; Khoa học thông tin và thư viện; Cách mạng hóa quan niệm về thư viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học thông tin và thư việnKHOA HỌC THÔNG TIN VÀ THƯ VIỆN(Library and Information Science)NGUYỄN MINH HIỆPThS. Khoa học thông tin và thư việnGĐ. Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiênĐHQG TP. Hồ Chí MinhThư viện ra đời như là kho tri thức của xã hội : có người cho rằng thưviện là đền đài của văn hóa và sự uyên thâm. Được hình thành trong thời kỳnông nghiệp thống trị trong tư duy của nhân loại, thư viện đã trải nghiệm quamột cuộc hồi sinh với việc phát minh ngành in trong thời kỳ Phục hưng, và bắtđầu thực sự khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạtphát minh cơ giới hóa quy trình in ấn.Lịch sử thư viện đã trải qua hơn hai mươi lăm thế kỷ. Hình ảnh và nghềthư viện đã có từ lâu đời, tuy nhiên lần đầu tiên nghiệp vụ thư viện được tổ chứcgiảng dạy như một ngành khoa học là vào ngày 01 tháng 01 năm 1887 tạiTrường Kinh tế Thư viện thuộc Đại học Columbia, Hoa Kỳ do nhà thư viện họcMelvil Dewey khởi xướng (Chan, 1994).Từ đó đến nay ngành thư viện được xem như phát triển qua ba giai đoạn: Thư viện học; Khoa học thông tin và thư viện; Cách mạng hóa quan niệm về thư viện.1.Thư viện học:Chúng ta tính mốc từ thế kỷ XIX. Thư viện là đóng – Sách được xếp theokích cỡ trong những kho kín của thư viện, độc giả chỉ tiếp cận với thủ thư ởquầy lưu hành để yêu cầu mượn sách. Tài liệu phục vụ độc giả chủ yếu là sách,báo, tạp chí in ấn và vi phẩm (vi phim, vi phiếu). Công tác thư viện chủ yếu là tổchức, bảo quản kho sách; công tác kỹ thuật bao gồm lập thư mục, phân loại, biênmục, chỉ mục, tóm tắt nội dung. tổ chức hệ thống mục lục cho độc giả tra tìm tàiliệu. Ngành học bao gồm nghiệp vụ chính của giai đoạn này được mang mộtdanh xưng là Thư viện học (Library Science) và đây là giai đoạn Quản lý tàiliệu (Material Management), mang ý nghĩa là quản lý vật chất và coi trọng côngtác nghiệp vụ (technical services) hơn công tác phục vụ (public services),Kể từ giai đoạn này hệ thống thư viện được phân chia thành 5 loại hìnhmà có giá trị đến ngày hôm nay, trở thành tiêu chuẩn cho các quốc gia trên thếgiới. Đó là:1(1)Thư viện quốc gia (National/State Library)(2)Thư viện đại học và nghiên cứu (Academic Library)(3)Thư viện chuyên ngành (Special Library)(4)Thư viện công cộng (Public Library)(5)Thư viện trường học (School Library)Trong đó loại 1, 2, vả 3 là loại hình thư viện mang tính chất học thuật(academic) và nghiên cứu (study); trong khi đó loại 4 và 5 mang tính chất phổthông (popular) và công cộng (public).2.Khoa học thông tin và thư viện:Cho đến một lúc, xuất phát từ ý định thư viện xem người sử dụng là trungtâm, với việc nhấn mạnh trao đổi thông tin với những cơ quan thông tin khác.Điều này cũng đồng thời để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng gia tăng. Giaiđoạn Quản lý thông tin (Information Management) được xem như ra đời vớingành Thông tin học (Information Science).Thông tin học là một ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu bản chất,cấu trúc, và quy luật phát triển của thông tin, cũng như lý thuyết và phương phápquản lý các nguồn tài nguyên thông tin (information resources). Về lý thuyết,Thông tin học có nhiệm vụ tìm ra những quy luật sản sinh, truy hồi, và xử lýthông tin trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Về ứng dụng , thông tinhọc có nhiệm vụ tìm ra những phương tiện và phương thức thực hiện các tiếntrình thông tin một cách có hiệu quả.Do đó, Thông tin học được xem xét qua ba khía cạnh: Kỹ thuật; Ý nghĩa; Hiệu quả sử dụng.Đối với ngành thư viện người ta chỉ quan tâm chủ yếu đến khía cạnh thứba. Do đó khi nói đến Thông tin học trong ngành thư viện là việc ứng dụngThông tin học để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành thư viện trong giai đoạnthứ hai – Giai đoạn Quản lý thông tin.Thông tin học phản ánh bước phát triển thứ hai trong tiến trình phát triểnngành thông tin - thư viện, có những nét riêng biệt trong chức năng và nhiệm vụcủa mình đối với Thư viện học, tuy nhiên chính sự khác biệt này lại thúc đẩyquá trình tương tác tự nhiên giữa hai ngành khoa học này như “mình với ta tuyhai mà một, ta với mình tuy một mà hai”.2Rõ ràng ngành thư viện khi phát triển đến giai đoạn thứ hai thì không thểnào chỉ có những công tác thư viện (library tasks) với hình ảnh người thủ thư bổsung tài liệu, xử lý kỹ thuật, rồi cất giữ trong kho và thụ động ngồi chờ người tađến đọc như ở giai đoạn thứ nhất mà cần có những hoạt động thông tin(information activities) để chủ động mang thông tin đến người sử dụng. Đó là lýdo từ thập niên 1960, xuất phát từ Hoa Kỳ một thuật ngữ mới ra đời Khoa họcthông tin và thư viện (Library and Information Science) và Ngành thư việnđược gọi là Ngành thông tin- thư viện như cả thế giới đang dùng hiện nay.Tại giai đoạn này, ảnh hưởng sự phát triển nhanh chóng của công nghệthông tin khiến cho “ngành thông tin - thư viện phát triển với một tốc độ nhanhchưa từng có” (như được đánh giá tại hai cuộc hội nghị quốc tế tại Đại họcMalaya. Malaysia, 1997 và tại Đại h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học thông tin và thư việnKHOA HỌC THÔNG TIN VÀ THƯ VIỆN(Library and Information Science)NGUYỄN MINH HIỆPThS. Khoa học thông tin và thư việnGĐ. Thư viện ĐH Khoa học Tự nhiênĐHQG TP. Hồ Chí MinhThư viện ra đời như là kho tri thức của xã hội : có người cho rằng thưviện là đền đài của văn hóa và sự uyên thâm. Được hình thành trong thời kỳnông nghiệp thống trị trong tư duy của nhân loại, thư viện đã trải nghiệm quamột cuộc hồi sinh với việc phát minh ngành in trong thời kỳ Phục hưng, và bắtđầu thực sự khởi sắc khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng phát với hàng loạtphát minh cơ giới hóa quy trình in ấn.Lịch sử thư viện đã trải qua hơn hai mươi lăm thế kỷ. Hình ảnh và nghềthư viện đã có từ lâu đời, tuy nhiên lần đầu tiên nghiệp vụ thư viện được tổ chứcgiảng dạy như một ngành khoa học là vào ngày 01 tháng 01 năm 1887 tạiTrường Kinh tế Thư viện thuộc Đại học Columbia, Hoa Kỳ do nhà thư viện họcMelvil Dewey khởi xướng (Chan, 1994).Từ đó đến nay ngành thư viện được xem như phát triển qua ba giai đoạn: Thư viện học; Khoa học thông tin và thư viện; Cách mạng hóa quan niệm về thư viện.1.Thư viện học:Chúng ta tính mốc từ thế kỷ XIX. Thư viện là đóng – Sách được xếp theokích cỡ trong những kho kín của thư viện, độc giả chỉ tiếp cận với thủ thư ởquầy lưu hành để yêu cầu mượn sách. Tài liệu phục vụ độc giả chủ yếu là sách,báo, tạp chí in ấn và vi phẩm (vi phim, vi phiếu). Công tác thư viện chủ yếu là tổchức, bảo quản kho sách; công tác kỹ thuật bao gồm lập thư mục, phân loại, biênmục, chỉ mục, tóm tắt nội dung. tổ chức hệ thống mục lục cho độc giả tra tìm tàiliệu. Ngành học bao gồm nghiệp vụ chính của giai đoạn này được mang mộtdanh xưng là Thư viện học (Library Science) và đây là giai đoạn Quản lý tàiliệu (Material Management), mang ý nghĩa là quản lý vật chất và coi trọng côngtác nghiệp vụ (technical services) hơn công tác phục vụ (public services),Kể từ giai đoạn này hệ thống thư viện được phân chia thành 5 loại hìnhmà có giá trị đến ngày hôm nay, trở thành tiêu chuẩn cho các quốc gia trên thếgiới. Đó là:1(1)Thư viện quốc gia (National/State Library)(2)Thư viện đại học và nghiên cứu (Academic Library)(3)Thư viện chuyên ngành (Special Library)(4)Thư viện công cộng (Public Library)(5)Thư viện trường học (School Library)Trong đó loại 1, 2, vả 3 là loại hình thư viện mang tính chất học thuật(academic) và nghiên cứu (study); trong khi đó loại 4 và 5 mang tính chất phổthông (popular) và công cộng (public).2.Khoa học thông tin và thư viện:Cho đến một lúc, xuất phát từ ý định thư viện xem người sử dụng là trungtâm, với việc nhấn mạnh trao đổi thông tin với những cơ quan thông tin khác.Điều này cũng đồng thời để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng gia tăng. Giaiđoạn Quản lý thông tin (Information Management) được xem như ra đời vớingành Thông tin học (Information Science).Thông tin học là một ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu bản chất,cấu trúc, và quy luật phát triển của thông tin, cũng như lý thuyết và phương phápquản lý các nguồn tài nguyên thông tin (information resources). Về lý thuyết,Thông tin học có nhiệm vụ tìm ra những quy luật sản sinh, truy hồi, và xử lýthông tin trong các lĩnh vực hoạt động của con người. Về ứng dụng , thông tinhọc có nhiệm vụ tìm ra những phương tiện và phương thức thực hiện các tiếntrình thông tin một cách có hiệu quả.Do đó, Thông tin học được xem xét qua ba khía cạnh: Kỹ thuật; Ý nghĩa; Hiệu quả sử dụng.Đối với ngành thư viện người ta chỉ quan tâm chủ yếu đến khía cạnh thứba. Do đó khi nói đến Thông tin học trong ngành thư viện là việc ứng dụngThông tin học để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành thư viện trong giai đoạnthứ hai – Giai đoạn Quản lý thông tin.Thông tin học phản ánh bước phát triển thứ hai trong tiến trình phát triểnngành thông tin - thư viện, có những nét riêng biệt trong chức năng và nhiệm vụcủa mình đối với Thư viện học, tuy nhiên chính sự khác biệt này lại thúc đẩyquá trình tương tác tự nhiên giữa hai ngành khoa học này như “mình với ta tuyhai mà một, ta với mình tuy một mà hai”.2Rõ ràng ngành thư viện khi phát triển đến giai đoạn thứ hai thì không thểnào chỉ có những công tác thư viện (library tasks) với hình ảnh người thủ thư bổsung tài liệu, xử lý kỹ thuật, rồi cất giữ trong kho và thụ động ngồi chờ người tađến đọc như ở giai đoạn thứ nhất mà cần có những hoạt động thông tin(information activities) để chủ động mang thông tin đến người sử dụng. Đó là lýdo từ thập niên 1960, xuất phát từ Hoa Kỳ một thuật ngữ mới ra đời Khoa họcthông tin và thư viện (Library and Information Science) và Ngành thư việnđược gọi là Ngành thông tin- thư viện như cả thế giới đang dùng hiện nay.Tại giai đoạn này, ảnh hưởng sự phát triển nhanh chóng của công nghệthông tin khiến cho “ngành thông tin - thư viện phát triển với một tốc độ nhanhchưa từng có” (như được đánh giá tại hai cuộc hội nghị quốc tế tại Đại họcMalaya. Malaysia, 1997 và tại Đại h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện thông tin Nghiệp vụ thư viện Thư viện học Khoa học thông tin và thư viện Cách mạng hóa quan niệm về thư việnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thư viện học đại cương: Phần 1 - Bùi Loan Thùy
96 trang 79 0 0 -
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 73 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
169 trang 47 0 0
-
Giáo trình Kho tàng bảo quản tài liệu
165 trang 37 0 0 -
Luận văn đề tài : Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị tại Thư viện thành phố Hà Nội
62 trang 35 0 0 -
93 trang 31 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Công tác thu thập, xử lý và tổ chức phục vụ tài liệu xám tại Thư viện Quân đội
79 trang 31 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin tại doanh nghiệp truyền thông Vĩ An
92 trang 31 0 0