Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo: Phần 1
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 795.83 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Nghệ thuật lãnh đạo" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đề xuất một mô hình cho lý thuyết lãnh đạo; Những hoang đường trong vấn đề lãnh đạo; Tản mạn về những trải nghiệm chung quanh vấn đề lãnh đạo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo: Phần 1LANH DAO Ha Hung Quoc, Ph.D.KHOINGUYENPUBLISHERKHOA HỌC &NGHỆ THUẬTLÃNH ĐẠO Yếu Tố Vận Dụng Bản Thân Hà Hưng Quốc, Ph.D. NXB Khôi Nguyên 2010KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Published by Khoi Nguyen Publisher First Edition Copyright © by Ha Hung QuocAll rights reserved under International and Pan-AmericanCopyright Conventions. Published in the United States by Khoi Nguyen Publisher ISBN: 0-929090-96-9 2 Yếu Tố Vận Dụng Bản Thân Nội DungChương IDẫn Nhập:Tr.7 Đề Xuất Một Mô Hình Cho Lý Thuyết Lãnh ĐạoTr.24 Những Hoang Đường Trong Vấn Đề Lãnh ĐạoTr.31 Tản Mạn Về Những Trải Nghiệm Chung Quanh Vấn Đề Lãnh ĐạoTr.40 Vài Lời về Quyển Sách.Chương IIKhoa Học & Nghệ Thuật Lãnh Đạo:Tr.47 Vận Dụng Bản ThânTr.48 Biết Chọn Lựa Và Phô Bày Một Thực Thể Thích HợpTr.93 Biết Vun Bồi Kho Tàng Bản ThânTr.127 Biết Dọn Mình Để Bước Vào Vũ Đài Lãnh ĐạoTr.131 Biết Giữ Mình Trong Lúc Gánh Vác Vai Trò Lãnh ĐạoTr.131 Biết Lắng NgheTr.152 Biết Thích ỨngTr.205 Biết Tái TạoTr.228 Biết Rời Bỏ Vũ Đài Lãnh ĐạoTr.250 Không Để Rớt Vào Con Đường Hư HoạiTrước Khi Khép Lại 3KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 4 Yếu Tố Vận Dụng Bản Thân CHƯƠNG IDẫn Nhập: Đề Xuất Một Mô Hình Cho LýThuyết Lãnh Đạo; Những Hoang ĐườngTrong Vấn Đề Lãnh Đạo; Tản Mạn VềNhững Trải Nghiệm Chung Quanh VấnĐề Lãnh Đạo; Và Vài Lời về Quyển Sách. 5KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 6 Yếu Tố Vận Dụng Bản ThânĐề Xuất Một Mô HìnhCho Lý Thuyết Lãnh ĐạoL ãnh đạo là một vấn đề xưa như trái đất. Có lẽ từ khi con người chung sống với nhau thành tập thể thì nhu cầu lãnh đạo đã xuất hiện. Trải qua một thời gian dài, từ đông sangtây đã có hàng ngàn quyển sách viết về vấn đề lãnh đạo. Hoặc làđược đào sâu hoặc là chỉ nói phớt qua. Không có một quyển sáchnào giống một quyển sách nào. Cũng đã có hàng ngàn định nghĩakhác nhau cho hai chữ lãnh đạo. Không có một định nghĩa nàogiống một định nghĩa nào. Cũng có cả khối thông tin về cuộc đờicủa những nhà lãnh đạo. Không một cuộc đời lãnh đạo nào giốngmột cuộc đời lãnh đạo nào. Cũng có một số lượng không nhỏnhững chỉ dẫn lãnh đạo. Không một công thức nào giống một côngthức nào. Trong mọi ngõ ngách của cuộc sống, trong mọi giai cấpcủa xã hội, trong mọi lãnh vực của nghiệp vụ, trong mọi hoàn cảnhvận hành, trong mọi loại cá tính thể hiện . . . đều thấy có bóng dángcủa những con người xứng đáng với hai chữ lãnh đạo. Rồi từ thế kỷthứ 19 về sau, trong cách tiếp cận khác nhau về vấn đề lãnh đạo 7KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOnhiều trường phái đã thành hình. Trường phái của những lý thuyếtlãnh đạo xét theo cá tính (trait leadership theories) giải thích vấn đềlãnh đạo qua những nét đặc thù trong cá tính của người lãnh đạo, từthuyết “nhân cách vĩ đại” xuất hiện ở những ngày đầu (Galton, 1869;James, 1880) cho tới thuyết “nhân cách cuốn hút” xuất hiện trongnhững năm gần đây (Musser, 1987; Conger & Kanungo, 1998;Kirkpatrick & Locke, 1996; Bedell-Avers & Hunter & Mumford,2008). Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét theo tìnhhuống (situational leadership theories) cho rằng một hoàn cảnh đặctrưng cần đến một cách lãnh đạo đặc trưng với một con người đặctrưng (Evans, 1970; House, 1971; House & Mitchell, 1974; Vroom &Yetton, 1973; Hersey & Blanchard, 1999). Trường phái của nhữnglý thuyết lãnh đạo xét theo hành vi (behavioral leadership theories)chú trọng vào hành động và hành vi, có thể quan sát và đo lườngđược, của người lãnh đạo thay vì chú trọng vào những đặc tính vôhình (Merton, 1957; Blake & Mouton,1961; Pfeffer & Salancik,1975). Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét theo tương táchay xét theo trù ứng (interactional leadership theories orcontingency leadership theories) nhấn mạnh sự tương tác giữa cátính của người lãnh đạo và những yếu tố hoàn cảnh (Fiedler, 1964& 1967; Fiedler & Garcia, 1987; Hickson & Hinigs & Lee & Schneck& Pennings, 1971).1 Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét1 Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét theo tình huống và những lý thuyếtlãnh đạo xét theo tương tác có chỗ giống nhau và chỗ khác nhau. Chỗ giống nhau làcả hai đều cho rằng không có một công thức đơn giản hoặc một công thức hay nhấttrong vấn đề lãnh đạo. Chỗ khác biệt là những lý thuyết lãnh đạo xét theo tình huốngcó khuynh hướng chú trọng đến hành vi mà người lãnh đạo nên thể hiện dưới nhữngđiều kiện nào đó của hoàn cảnh trong khi những lý thuyết lãnh đạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo: Phần 1LANH DAO Ha Hung Quoc, Ph.D.KHOINGUYENPUBLISHERKHOA HỌC &NGHỆ THUẬTLÃNH ĐẠO Yếu Tố Vận Dụng Bản Thân Hà Hưng Quốc, Ph.D. NXB Khôi Nguyên 2010KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Published by Khoi Nguyen Publisher First Edition Copyright © by Ha Hung QuocAll rights reserved under International and Pan-AmericanCopyright Conventions. Published in the United States by Khoi Nguyen Publisher ISBN: 0-929090-96-9 2 Yếu Tố Vận Dụng Bản Thân Nội DungChương IDẫn Nhập:Tr.7 Đề Xuất Một Mô Hình Cho Lý Thuyết Lãnh ĐạoTr.24 Những Hoang Đường Trong Vấn Đề Lãnh ĐạoTr.31 Tản Mạn Về Những Trải Nghiệm Chung Quanh Vấn Đề Lãnh ĐạoTr.40 Vài Lời về Quyển Sách.Chương IIKhoa Học & Nghệ Thuật Lãnh Đạo:Tr.47 Vận Dụng Bản ThânTr.48 Biết Chọn Lựa Và Phô Bày Một Thực Thể Thích HợpTr.93 Biết Vun Bồi Kho Tàng Bản ThânTr.127 Biết Dọn Mình Để Bước Vào Vũ Đài Lãnh ĐạoTr.131 Biết Giữ Mình Trong Lúc Gánh Vác Vai Trò Lãnh ĐạoTr.131 Biết Lắng NgheTr.152 Biết Thích ỨngTr.205 Biết Tái TạoTr.228 Biết Rời Bỏ Vũ Đài Lãnh ĐạoTr.250 Không Để Rớt Vào Con Đường Hư HoạiTrước Khi Khép Lại 3KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 4 Yếu Tố Vận Dụng Bản Thân CHƯƠNG IDẫn Nhập: Đề Xuất Một Mô Hình Cho LýThuyết Lãnh Đạo; Những Hoang ĐườngTrong Vấn Đề Lãnh Đạo; Tản Mạn VềNhững Trải Nghiệm Chung Quanh VấnĐề Lãnh Đạo; Và Vài Lời về Quyển Sách. 5KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 6 Yếu Tố Vận Dụng Bản ThânĐề Xuất Một Mô HìnhCho Lý Thuyết Lãnh ĐạoL ãnh đạo là một vấn đề xưa như trái đất. Có lẽ từ khi con người chung sống với nhau thành tập thể thì nhu cầu lãnh đạo đã xuất hiện. Trải qua một thời gian dài, từ đông sangtây đã có hàng ngàn quyển sách viết về vấn đề lãnh đạo. Hoặc làđược đào sâu hoặc là chỉ nói phớt qua. Không có một quyển sáchnào giống một quyển sách nào. Cũng đã có hàng ngàn định nghĩakhác nhau cho hai chữ lãnh đạo. Không có một định nghĩa nàogiống một định nghĩa nào. Cũng có cả khối thông tin về cuộc đờicủa những nhà lãnh đạo. Không một cuộc đời lãnh đạo nào giốngmột cuộc đời lãnh đạo nào. Cũng có một số lượng không nhỏnhững chỉ dẫn lãnh đạo. Không một công thức nào giống một côngthức nào. Trong mọi ngõ ngách của cuộc sống, trong mọi giai cấpcủa xã hội, trong mọi lãnh vực của nghiệp vụ, trong mọi hoàn cảnhvận hành, trong mọi loại cá tính thể hiện . . . đều thấy có bóng dángcủa những con người xứng đáng với hai chữ lãnh đạo. Rồi từ thế kỷthứ 19 về sau, trong cách tiếp cận khác nhau về vấn đề lãnh đạo 7KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠOnhiều trường phái đã thành hình. Trường phái của những lý thuyếtlãnh đạo xét theo cá tính (trait leadership theories) giải thích vấn đềlãnh đạo qua những nét đặc thù trong cá tính của người lãnh đạo, từthuyết “nhân cách vĩ đại” xuất hiện ở những ngày đầu (Galton, 1869;James, 1880) cho tới thuyết “nhân cách cuốn hút” xuất hiện trongnhững năm gần đây (Musser, 1987; Conger & Kanungo, 1998;Kirkpatrick & Locke, 1996; Bedell-Avers & Hunter & Mumford,2008). Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét theo tìnhhuống (situational leadership theories) cho rằng một hoàn cảnh đặctrưng cần đến một cách lãnh đạo đặc trưng với một con người đặctrưng (Evans, 1970; House, 1971; House & Mitchell, 1974; Vroom &Yetton, 1973; Hersey & Blanchard, 1999). Trường phái của nhữnglý thuyết lãnh đạo xét theo hành vi (behavioral leadership theories)chú trọng vào hành động và hành vi, có thể quan sát và đo lườngđược, của người lãnh đạo thay vì chú trọng vào những đặc tính vôhình (Merton, 1957; Blake & Mouton,1961; Pfeffer & Salancik,1975). Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét theo tương táchay xét theo trù ứng (interactional leadership theories orcontingency leadership theories) nhấn mạnh sự tương tác giữa cátính của người lãnh đạo và những yếu tố hoàn cảnh (Fiedler, 1964& 1967; Fiedler & Garcia, 1987; Hickson & Hinigs & Lee & Schneck& Pennings, 1971).1 Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét1 Trường phái của những lý thuyết lãnh đạo xét theo tình huống và những lý thuyếtlãnh đạo xét theo tương tác có chỗ giống nhau và chỗ khác nhau. Chỗ giống nhau làcả hai đều cho rằng không có một công thức đơn giản hoặc một công thức hay nhấttrong vấn đề lãnh đạo. Chỗ khác biệt là những lý thuyết lãnh đạo xét theo tình huốngcó khuynh hướng chú trọng đến hành vi mà người lãnh đạo nên thể hiện dưới nhữngđiều kiện nào đó của hoàn cảnh trong khi những lý thuyết lãnh đạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật lãnh đạo Doug Grandall Khoa học và nghệ thuật lãnh đạo Lý thuyết lãnh đạo Kỹ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 413 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
27 trang 308 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
24 trang 306 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 291 1 0 -
3 trang 249 3 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 193 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 181 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0