Danh mục

KHOA LỊCH SỬ, TRƯ¬ỜNG ĐẠI HỌC VINH VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH.

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 48.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa Lịch sử ra đời năm 1968, sau khi trường Đại học sư phạm Vinh (từ 2001 là Đại học Vinh) – “Ngọn cờ hồng trên quê hương Xô viết” thành lập 9 năm. Đây là khoa ra đời trong chiến tranh, ở nơi sơ tán trên vùng núi Thạch Thành, Thanh Hoá. Một năm sau, năm 1969, thầy trò được lệnh trở về Quỳnh Lưu, Nghệ An. Đúng vào thời điểm này, cả nước đau buồn trước tổn thất lớn lao: Bác Hồ kính yêu không còn nữa !...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHOA LỊCH SỬ, TRƯ¬ỜNG ĐẠI HỌC VINH VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH. KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VỚI VIỆCNGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH. PGS. TS Nguyễn Công Khanh Chủ nhiệm khoa Lịch sử, trường Đại họcVinh Khoa Lịch sử ra đời năm 1968, sau khi trường Đại học sư phạm Vinh(từ 2001 là Đại học Vinh) – “Ngọn cờ hồng trên quê hương Xô viết” thànhlập 9 năm. Đây là khoa ra đời trong chiến tranh, ở nơi sơ tán trên vùng núiThạch Thành, Thanh Hoá. Một năm sau, năm 1969, thầy trò được lệnh trởvề Quỳnh Lưu, Nghệ An. Đúng vào thời điểm này, cả nước đau buồn trướctổn thất lớn lao: Bác Hồ kính yêu không còn nữa ! Từ đó, gần 40 năm đã trôi qua. được sống, công tác, học tập gi ữa quêhương xứ Nghệ - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng gi ải phóngdân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, thực sự là niềm vinh dự, t ự hào c ủacác thế hệ thầy trò khoa Lịch sử Đại học Vinh. Vậy, Khoa, với tư cách làmột khoa Lịch sử duy nhất trên quê hương Bác đã làm gì để thực hiện tốtchức năng nghiên cứu, giảng dạy và học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh tronglịch sử dân tộc nói chung. 1. Thực hiện giảng dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục và đào tạo: Lịch sử danh nhân là một bộ phận quan trọng của lịch sử dân tộc, đấtnước. Do đó, nghiên cứu danh nhân sẽ giúp hiểu rõ hơn, toàn di ện h ơn l ịchsử dân tộc. Qua lịch sử danh nhân Hồ Chí Minh - hình ảnh thu nhỏ của lịch s ửdân tộc, sẽ giúp cho việc giảng dạy lịch sử dân tộc tốt hơn. Nghiên cứu vềChủ tịch Hồ Chí Minh tốt sẽ giúp ngư ời dạy, người học hiểu thêm về vănhoá, truyền thống cách mạng của dân tộc, của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1Ý nghĩa của nó còn ở chỗ: góp phần vào việc đào tạo con ng ười Vi ệt Namtiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là công vi ệc rất c ần cho ng ười giáoviên giảng dạy lịch sử ở nhà trường phổ thông (PTTH, THCS). Việc nghiêncứu Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lợi thế của thầy trò khoa Lịch sử vì họsống, làm việc ngay ở nơi Bác Hồ sinh ra, quê hư ơng của các nhân vật lịchsử hay nơi có các di tích lịch sử có liên quan. Nhận thức được tầm quan trọng đó, từ nhiều năm nay, khoa Lịch sửđã quan tâm đến vấn đề này với việc đi sâu vào các n ội dung liên quan đ ếnChủ tịch Hồ Chí Minh trong chương trình: - Học phần Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1930. - Học phần Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945. - Các học phần Lịch sử hiện đại Việt Nam… Từ năm học 2003- 2004 trở đi, việc có thêm chuyên ngành đào tạoLịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cho hệ cử nhân khoa h ọc đã tạo đi ềukiện tốt cho khoa Lịch sử đi sâu nghiên cứu, giảng dạy về Ch ủ t ịch H ồ ChíMinh. Hội đồng khoa học và đào tạo khoa đã quyết định dành hẳn mộtchuyên đề: “Vai trò Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam” dạy cho cảChuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt nam và Chuyên ngành Lịch sửViệt Nam. Ngoài ra, rất nhiều chuyên đề khác cũng gián tiếp đề cập đến vai tròcủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: 1. Đảng ra đời và lãnh đạo quá trình khởi nghĩa giành chính quyền. 2. Một số vấn đề cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam 3. Đảng với công tác Mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam. 4. Đảng với công tác ngoại giao trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 5. Mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với Quốc tế Cộng sản… 2 Cùng với việc giảng dạy trên giảng đường, khoa Lịch sử đều có hoạtđộng học tập trên hiện trường lịch sử và hoạt động này được đưa vàophần cứng của chương trình: - Đi học tập tại quê nội, quê ngoại Bác Hồ, - Viếng mộ bà Hoàng Thị Loan, bác Cả Khiêm, Cô Thanh… - Thăm các di tích có liên quan đến thời niên thiếu Bác Hồ, những nơi Bác về thăm; Quảng trường Hồ Chí Minh. Tại các địa điểm nói trên, cán bộ giảng day hướng dẫn đều g ợi ý ho ặcđể các sinh viên thực hiện một số đề tài về Hồ Chí Minh. Nhiều khoá luận tốt nghiệp, bài tập lớn và cả luận văn cao học đã chútâm nghiên cứu về quê hương và sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2. Các hoạt động đặc thù: Từ nhiều năm nay, khoa Lịch sử có hoạt động khá đặc thù là câu l ạcbộ sử học, dựng sử thi nghệ thuật... 2.1. Hình thức Câu lạc bộ sử học: là hình thức kết hợp trình bàynghiên cứu của sinh viên với hoạt động văn nghệ minh hoạ, nhân các s ựkiện lịch sử như Câu lạc bộ sử học Cách mạng tháng Mười Nga, Câu l ạcbộ sử học Xô viết Nghệ Tĩnh, Câu lạc bộ Từ thời đại Hùng v ương đ ếnThời đại Hồ Chí Minh... 2.2. Dựng sử thi nghệ thuật: Khoa Lịch sử có phong trào văn hoá, vănnghệ tiêu biểu của trường Đại học Vinh. Năm 2003, nhân dịp kỷ niệm 35năm thành lập (1968- 2003), khoa chủ trương dựng màn sử thi nghệ thuật:“Ba lăm năm khoa Lịch sử công diễn tại Lễ kỷ niệm và ở sân khấu ngoàitrời có kết quả lớn. Tiếp đó, Khoa được Nhà trường tin tưởng giao chodựng và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: