Khóa luận Nghệ thuật siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đông có người lữ khách của Italo
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở chương này, chúng tôi sẽ làm rõ một số nét đặc trưng của siêu tiểu thuyết trong tiểu thuyết Nếu một đêm đông có người lữ khách của Italo Calvino như là một siêu tiểu thuyết của chủ nghĩa hậu hiện đại. Để thực hiện điều này, chúng tôi sẽ so sánh tác phẩm này với tiểu thuyết Bọn làm bạc giả của André Gide. Từ đó, làm bật lên sự khác biệt về bản chất của siêu tiểu thuyết hiện đại và siêu tiểu thuyết hậu hiện đại dựa trên sự khác biệt của chủ nghĩa hiện đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận " Nghệ thuật siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đông có người lữ khách của Italo " Khóa luậnNghệ thuật siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đôngcó người lữ khách của Italo MỤC LỤCDẪN NHẬP1.Lý do chọn đềtài.................................................................................................................. 42.Lịch sử nghiên cứu vấnđề..................................................................................................... 53.Đối tượng và phạm vi nghiêncứu.......................................................................................... 74.Phương pháp nghiêncứu....................................................................................................... 85.Kết cấu đềtài.......................................................................................................................8CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT1.1. Về nhà văn Italo Calvino và tiểu thuyết Nếu một đêm đông có người lữkhách.............. 101.2. Về khái niệm “siêu hư cấu”(metafiction).......................................................................... 12CHƯƠNG 2: NẾU MỘT ĐÊM ĐÔNG CÓ NGƯỜI LỮKHÁCH VÀ HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ TỰ NGÃ CỦATIỂU THUYẾT2.1. Tiểu thuyết và cuộc phiêu lưu vào xứ sở biến hình trong Nếu một đêmđông có người lữkhách............................................................................................................................................... 212.1.1. Cuộc du hành của tiểuthuyết.................................................................................... 212.1.2. Nếu một đêm đông có người lữ khách và tiểu thuyết trong “sự biếnhình”(metamorphoses)............................................................................................................... 262.2. Siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đông có người lữ khách: tiểu thuyết- tự ngắm mình trong gương hay đối thoại với tựngã?................................................................................................ 292.2.1. Nhà văn và trò chơi huyễn tưởng củaviết................................................................. 312.2.2. Đọc như một niềm vui và đọc trong niềm cô đơn - niềm ânái.................................... 362.2.2.1. Niềm vui (delight) của sựđọc.......................................................................... 362.2.2.2. Đọc trong niềm cô đơn và đọc như niềm ânái................................................. 39CHƯƠNG 3: NẾU MỘT ĐÊM ĐÔNG CÓ NGƯỜI LỮKHÁCH VÀ SIÊU TIỂU THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨAHẬU HIỆN ĐẠI3.1. Mối quan hệ của hư cấu và thực tại: hư cấu về một thực tại và thực tạinhư là hư cấu......... 433.1.1. Hư cấu về một thựctại............................................................................................ 443.1.2. Thực tại như là hưcấu............................................................................................. 463.2. Đọc và diễn giải(interpretation)......................................................................................... 523.3. Giễu nhại (parody) và nghiêm trang(seriousness)............................................................... 57KẾTLUẬN........................................................................................................................... 63TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC[1] Linda Hutcheon (1988), A poetics of Postmodernism, History – Theory –Fiction, Routledge, London and New York.[2] Italo Calvino (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), Tính cách bội trương trong vănchương tươnglai,http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=138[3] Cách dịch khái niệm “metalepsis” của nhà văn, nhà nghiên cứu NhậtChiêu.[4] Phần 2.2.2.1. Niềm vui (delight) của sự đọcỞ chương này, chúng tôi sẽ làm rõ một số nét đặc trưng của siêu tiểu thuyếttrong tiểu thuyết Nếu một đêm đông có người lữ khách của Italo Calvinonhư là một siêu tiểu thuyết của chủ nghĩa hậu hiện đại. Để thực hiện điều này,chúng tôi sẽ so sánh tác phẩm này với tiểu thuyết Bọn làm bạc giả của AndréGide. Từ đó, làm bật lên sự khác biệt về bản chất của siêu tiểu thuyết hiện đạivà siêu tiểu thuyết hậu hiện đại dựa trên sự khác biệt của chủ nghĩa hiện đại(modernism) và chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism) theo quan điểm cáisau là “hệ quả nghịch lý” (paradoxical aftermath – Linda Hutcheon)[1] củacái trước.Vì chủ nghĩa hậu hiện đại là hệ quả nghịch lý của chủ nghĩa hiện đại nên giữanó và chủ nghĩa hiện đại có nhiều điểm tương đồng với nhau. Cả hai đều nhìnthấy sự phi lý, hỗn độn, phân mảnh của đời sống nhưng giữa chúng lại có sựkhác biệt trong thái độ đối với đời sống ấy. Không trăn trở, băn khoăn, daydứt như chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại chấp nhận đời sống nhưnó vốn thế. Vì thế, chủ nghĩa hậu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận " Nghệ thuật siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đông có người lữ khách của Italo " Khóa luậnNghệ thuật siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đôngcó người lữ khách của Italo MỤC LỤCDẪN NHẬP1.Lý do chọn đềtài.................................................................................................................. 42.Lịch sử nghiên cứu vấnđề..................................................................................................... 53.Đối tượng và phạm vi nghiêncứu.......................................................................................... 74.Phương pháp nghiêncứu....................................................................................................... 85.Kết cấu đềtài.......................................................................................................................8CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT1.1. Về nhà văn Italo Calvino và tiểu thuyết Nếu một đêm đông có người lữkhách.............. 101.2. Về khái niệm “siêu hư cấu”(metafiction).......................................................................... 12CHƯƠNG 2: NẾU MỘT ĐÊM ĐÔNG CÓ NGƯỜI LỮKHÁCH VÀ HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ TỰ NGÃ CỦATIỂU THUYẾT2.1. Tiểu thuyết và cuộc phiêu lưu vào xứ sở biến hình trong Nếu một đêmđông có người lữkhách............................................................................................................................................... 212.1.1. Cuộc du hành của tiểuthuyết.................................................................................... 212.1.2. Nếu một đêm đông có người lữ khách và tiểu thuyết trong “sự biếnhình”(metamorphoses)............................................................................................................... 262.2. Siêu tiểu thuyết trong Nếu một đêm đông có người lữ khách: tiểu thuyết- tự ngắm mình trong gương hay đối thoại với tựngã?................................................................................................ 292.2.1. Nhà văn và trò chơi huyễn tưởng củaviết................................................................. 312.2.2. Đọc như một niềm vui và đọc trong niềm cô đơn - niềm ânái.................................... 362.2.2.1. Niềm vui (delight) của sựđọc.......................................................................... 362.2.2.2. Đọc trong niềm cô đơn và đọc như niềm ânái................................................. 39CHƯƠNG 3: NẾU MỘT ĐÊM ĐÔNG CÓ NGƯỜI LỮKHÁCH VÀ SIÊU TIỂU THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨAHẬU HIỆN ĐẠI3.1. Mối quan hệ của hư cấu và thực tại: hư cấu về một thực tại và thực tạinhư là hư cấu......... 433.1.1. Hư cấu về một thựctại............................................................................................ 443.1.2. Thực tại như là hưcấu............................................................................................. 463.2. Đọc và diễn giải(interpretation)......................................................................................... 523.3. Giễu nhại (parody) và nghiêm trang(seriousness)............................................................... 57KẾTLUẬN........................................................................................................................... 63TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC[1] Linda Hutcheon (1988), A poetics of Postmodernism, History – Theory –Fiction, Routledge, London and New York.[2] Italo Calvino (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), Tính cách bội trương trong vănchương tươnglai,http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=138[3] Cách dịch khái niệm “metalepsis” của nhà văn, nhà nghiên cứu NhậtChiêu.[4] Phần 2.2.2.1. Niềm vui (delight) của sự đọcỞ chương này, chúng tôi sẽ làm rõ một số nét đặc trưng của siêu tiểu thuyếttrong tiểu thuyết Nếu một đêm đông có người lữ khách của Italo Calvinonhư là một siêu tiểu thuyết của chủ nghĩa hậu hiện đại. Để thực hiện điều này,chúng tôi sẽ so sánh tác phẩm này với tiểu thuyết Bọn làm bạc giả của AndréGide. Từ đó, làm bật lên sự khác biệt về bản chất của siêu tiểu thuyết hiện đạivà siêu tiểu thuyết hậu hiện đại dựa trên sự khác biệt của chủ nghĩa hiện đại(modernism) và chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism) theo quan điểm cáisau là “hệ quả nghịch lý” (paradoxical aftermath – Linda Hutcheon)[1] củacái trước.Vì chủ nghĩa hậu hiện đại là hệ quả nghịch lý của chủ nghĩa hiện đại nên giữanó và chủ nghĩa hiện đại có nhiều điểm tương đồng với nhau. Cả hai đều nhìnthấy sự phi lý, hỗn độn, phân mảnh của đời sống nhưng giữa chúng lại có sựkhác biệt trong thái độ đối với đời sống ấy. Không trăn trở, băn khoăn, daydứt như chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại chấp nhận đời sống nhưnó vốn thế. Vì thế, chủ nghĩa hậu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật siêu tiểu thuyết người lữ khách của Italo luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1719 15 0 -
72 trang 1086 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 330 1 0