Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata
Số trang: 51
Loại file: doc
Dung lượng: 13.21 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata được nghiên cứu nhằm bước đầu thử nghiệm nuôi thằn lằn bóng hoa trong điều kiện nhân tạo; khảo sát chất lượng của các loại thức ăn khác nhau ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa thông qua các chỉ tiêu: cân nặng, chiều dài thân; xác định loại thức ăn thích hợp nhất, tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn bóng hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả theo dõi ghi chép trong quá trình nghiên cứu và các số liệu thực tế trong đề tài này, chưa được ai công bố dưới bất kì hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này. Đà Lạt, ngày 23 tháng 05 năm 2012. Tác giả. NGÔ THỊ NGÂN HÀ. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn. Trước tiên tôi xin gởi tới Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, lòng biết ơn sâu sắc. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Đà Lạt đã giảng dạy tôi trong bốn năm qua, những kiến thức mà tôi nhận được trên giảng đường đại học sẽ là hành trang giúp tôi vững bước trong tương lai. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô cùng các bạn sinh viên khoa Sinh học đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi có thể thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Xin cảm ơn Bố, Mẹ và tất cả bạn bè đã luôn ủng hộ, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, trong học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận của mình. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Tăng trưởng trọng lượng các nhóm của ba lô thức ăn...................................................26 Bảng 2. Tăng trưởng chiều dài các nhóm của ba lô thức ăn........................................................30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lô đối chứng.................................23 Biểu đồ 2. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lô thức ăn cá + cám......................24 Biểu đồ 3. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lô thức ăn thịt + cám.....................25 Biểu đồ 4. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm trong ba lô thức ăn........................26 Biểu đồ 5. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của thằn lằn bóng hoa giữa ba lô.......................28 Biểu đồ 6. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài của các nhóm trong ba lô thức ăn............................30 Biểu đồ 7. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thằn lằn bóng hoa giữa ba lô...................................32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Chuồng nuôi thằn lằn bóng hoa.......................................................................................18 Hình 2. Thức ăn của thằn lằn bóng hoa ở lô đối chứng..............................................................19 Hình 3. Thức ăn thịt + cám (tỷ lệ 2:1)...........................................................................................19 Hình 4. Thức ăn cá + cám (tỷ lệ 2:1)............................................................................................20 Hình 5. Mô hình chuồng nuôi........................................................................................................21 Hình 6. Mô hình bên trong chuồng nuôi........................................................................................22 MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngô Thị Ngân Hà MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới với hệ sinh thái hết sức đa dạng, phong phú với nhiều loài động thực vật khác nhau, đặc biệt là bò sát. So với những nước hay khu vực có diện tích tương tự thì bò sát ở Việt Nam khá đa dạng. Đến nay đã thống kê được khoảng gần 296 loài thuộc 3 bộ (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Trường, 2005). Bò sát là nhóm động vật có xương sống đầu tiên thích nghi với đời sống trên cạn hoàn toàn, chúng không lệ thuộc vào ẩm độ của môi trường, nhờ có bộ da hóa sừng không thấm nước và khí. Do đó bò sát phân bố rộng rãi trên mọi vùng khí hậu của Trái đất, trừ vùng cực. Trong hệ sinh thái, bò sát là một mắt xích thức ăn quan trọng trong chuỗi, lưới thức ăn của quần xã sinh vật. Đa số các loài bò sát thường ăn các loài côn trùng, gặm nhấm, thân mềm, nên chúng có ý nghĩa nhất định trong nông nghiệp về việc tiêu diệt các loài hại cây trồng, mùa màng,… Ngược lại, chúng cũng là thức ăn cho các loài động vật khác. Bò sát không những có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn có vai trò quan trọng với đời sống con người như cung cấp nguyên liệu, thực phẩm (rắn, thằn lằn, kì đà, rùa, trăn,…), lấy da, xương (trăn, rắn, đồi mồi, cá sấu,…), làm thuốc (rắn, thằn lằn, kì đà,…) Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata thuộc họ thằn lằn bóng, là loài bò sát phân bố phổ biến ở Việt Nam và một số nước nhiệt đới, cận nhiệt đới trên thế giới. Thức ăn chủ yếu của chúng là các loại côn trùng, trong đó đa số là côn trùng gây hại nông nghiệp. Bên cạnh đó, chúng cũng là thức ăn cho các nhóm động vật khác như chim, thú và các loài bò sát lớn hơn. Hiện nay các món ăn được chế biến từ loài bò sát này đang được rất nhiều người ưa chuộng, nhất là ở miền Tây. Khi được chế biến thành món ăn thì ngoài vị ngọt, mềm của thịt ra thì chúng còn có nhiều chất dinh dưỡng không thua gì các loài động vật khác, ngoài ra nhiều người mua thằn lằn bóng hoa về dùng làm thuốc trị bệnh. Theo các bài thuốc dân gian thì thịt của chúng có thể dùng để chữa bệnh gầy yếu, xanh xao, chậm lớn, hen suyễn ở trẻ em. Thời gian gần đây cũng có rất nhiều hộ gia đình Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngô Thị Ngân Hà nuôi thằn lằn bóng hoa để kinh doanh, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng của thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả theo dõi ghi chép trong quá trình nghiên cứu và các số liệu thực tế trong đề tài này, chưa được ai công bố dưới bất kì hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này. Đà Lạt, ngày 23 tháng 05 năm 2012. Tác giả. NGÔ THỊ NGÂN HÀ. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô và các bạn. Trước tiên tôi xin gởi tới Th.S Nguyễn Thị Thùy Linh – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, lòng biết ơn sâu sắc. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Đà Lạt đã giảng dạy tôi trong bốn năm qua, những kiến thức mà tôi nhận được trên giảng đường đại học sẽ là hành trang giúp tôi vững bước trong tương lai. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô cùng các bạn sinh viên khoa Sinh học đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi có thể thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Xin cảm ơn Bố, Mẹ và tất cả bạn bè đã luôn ủng hộ, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, trong học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận của mình. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Tăng trưởng trọng lượng các nhóm của ba lô thức ăn...................................................26 Bảng 2. Tăng trưởng chiều dài các nhóm của ba lô thức ăn........................................................30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lô đối chứng.................................23 Biểu đồ 2. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lô thức ăn cá + cám......................24 Biểu đồ 3. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm lô thức ăn thịt + cám.....................25 Biểu đồ 4. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của các nhóm trong ba lô thức ăn........................26 Biểu đồ 5. Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng của thằn lằn bóng hoa giữa ba lô.......................28 Biểu đồ 6. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài của các nhóm trong ba lô thức ăn............................30 Biểu đồ 7. Biểu đồ tăng trưởng chiều dài thằn lằn bóng hoa giữa ba lô...................................32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Chuồng nuôi thằn lằn bóng hoa.......................................................................................18 Hình 2. Thức ăn của thằn lằn bóng hoa ở lô đối chứng..............................................................19 Hình 3. Thức ăn thịt + cám (tỷ lệ 2:1)...........................................................................................19 Hình 4. Thức ăn cá + cám (tỷ lệ 2:1)............................................................................................20 Hình 5. Mô hình chuồng nuôi........................................................................................................21 Hình 6. Mô hình bên trong chuồng nuôi........................................................................................22 MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngô Thị Ngân Hà MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới với hệ sinh thái hết sức đa dạng, phong phú với nhiều loài động thực vật khác nhau, đặc biệt là bò sát. So với những nước hay khu vực có diện tích tương tự thì bò sát ở Việt Nam khá đa dạng. Đến nay đã thống kê được khoảng gần 296 loài thuộc 3 bộ (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Trường, 2005). Bò sát là nhóm động vật có xương sống đầu tiên thích nghi với đời sống trên cạn hoàn toàn, chúng không lệ thuộc vào ẩm độ của môi trường, nhờ có bộ da hóa sừng không thấm nước và khí. Do đó bò sát phân bố rộng rãi trên mọi vùng khí hậu của Trái đất, trừ vùng cực. Trong hệ sinh thái, bò sát là một mắt xích thức ăn quan trọng trong chuỗi, lưới thức ăn của quần xã sinh vật. Đa số các loài bò sát thường ăn các loài côn trùng, gặm nhấm, thân mềm, nên chúng có ý nghĩa nhất định trong nông nghiệp về việc tiêu diệt các loài hại cây trồng, mùa màng,… Ngược lại, chúng cũng là thức ăn cho các loài động vật khác. Bò sát không những có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn có vai trò quan trọng với đời sống con người như cung cấp nguyên liệu, thực phẩm (rắn, thằn lằn, kì đà, rùa, trăn,…), lấy da, xương (trăn, rắn, đồi mồi, cá sấu,…), làm thuốc (rắn, thằn lằn, kì đà,…) Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata thuộc họ thằn lằn bóng, là loài bò sát phân bố phổ biến ở Việt Nam và một số nước nhiệt đới, cận nhiệt đới trên thế giới. Thức ăn chủ yếu của chúng là các loại côn trùng, trong đó đa số là côn trùng gây hại nông nghiệp. Bên cạnh đó, chúng cũng là thức ăn cho các nhóm động vật khác như chim, thú và các loài bò sát lớn hơn. Hiện nay các món ăn được chế biến từ loài bò sát này đang được rất nhiều người ưa chuộng, nhất là ở miền Tây. Khi được chế biến thành món ăn thì ngoài vị ngọt, mềm của thịt ra thì chúng còn có nhiều chất dinh dưỡng không thua gì các loài động vật khác, ngoài ra nhiều người mua thằn lằn bóng hoa về dùng làm thuốc trị bệnh. Theo các bài thuốc dân gian thì thịt của chúng có thể dùng để chữa bệnh gầy yếu, xanh xao, chậm lớn, hen suyễn ở trẻ em. Thời gian gần đây cũng có rất nhiều hộ gia đình Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp 2012 Ngô Thị Ngân Hà nuôi thằn lằn bóng hoa để kinh doanh, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata Ảnh hưởng của thức ăn Tốc độ sinh trưởng của thằn lằn Đặc điểm sinh học của thằn lằn bóng hoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1719 15 0 -
72 trang 1086 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 330 1 0
-
53 trang 326 0 0