Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ Matsuo Basho đến Masaoka Shiki

Số trang: 212      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung là rõ về nguồn gốc hình thành thơ haiku, từ đó tìm hiểu những biến chuyển, thay đổi qua từng thời kì phát triển của haiku. Nghiên cứu và nhìn nhận lại sự nghiệp, phong cách sáng tác, giá trị nghệ thuật trong thơ haiku của các tác gia tiêu biểu, cho thấy những đóng góp vào sự cách tân nghệ thuật thơ haiku từ cổ điển đến hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ Matsuo Basho đến Masaoka Shiki BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ---------- LÂM MINH TRÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCÁCH TÂN NGHỆ THUẬT THƠ HAIKU TỪ MATSUO BASHO ĐẾN MASAOKA SHIKI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LÂM MINH TRÍ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCÁCH TÂN NGHỆ THUẬT THƠ HAIKU TỪ MATSUO BASHO ĐẾN MASAOKA SHIKI Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã ngành: 52220320 Hướng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Bích Nhã Trúc Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức làmnền tảng cho tôi trong việc thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến nhà nghiên cứu Nhật Chiêu– người đã chỉ dạy những bước đầu và mang đến niềm say mê thơ haiku cho tôi.Cảm ơn Th.S Nguyễn Bích Nhã Trúc đã tận tình hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡtôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn các tác giả, nhà nghiên cứu đã mang đến nguồn tài liệu tham khảoquý giá, góp phần hoàn thiện hơn những cơ sở lý luận trong luận văn. Và cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đã động viên, ủng hộ tinh thầncho tôi hoàn thành tốt luận văn. Tp.HCM ngày 10 tháng 4 năm 2018 Lâm Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Cách tân nghệ thuật thơ haiku từ Matsuo Bashođến Masaoka Shiki là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoahọc của Th.S Nguyễn Bích Nhã Trúc. Luận văn không có sự trùng lấp hay saochép bất kì công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả khác. Tác giả luận văn Lâm Minh Trí i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 7 5. Đóng góp của luận văn ................................................................................... 8 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 9 7. Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 9CHƯƠNG 1: THƠ HAIKU TRONG DÒNG CHẢY THƠ CA NHẬT BẢN .... 11 1.1. Quá trình hình thành và phát triển thơ haiku 俳句 .................................... 11 1.1.1. Khởi nguồn từ waka 和歌.................................................................... 11 1.1.2. Từ renga 連歌 đến haikai 徘徊 ........................................................... 16 1.1.3. Từ haikai 徘徊 đến haiku 俳句 ........................................................... 19 1.1.4. Một số đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu của haiku ................................. 21 1.2. Những yếu tố ảnh hưởng và xu hướng cách tân thơ haiku ....................... 23 1.2.1. Ảnh hưởng của sự tiếp thu văn hóa phương Tây dưới thời Meiji ....... 24 1.2.2. Chiến tranh và sự phát triển của các thể loại văn học trong thời kì mới ........................................................................................................................ 26 1.2.3. Các xu hướng cách tân thơ haiku......................................................... 27 1.3. Các phạm trù mĩ học trong thơ haiku ........................................................ 29 ii 1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành ý thức thẩm mĩ Nhật Bản . 29 1.3.2. Mĩ học Thiền – nền tảng của các cảm thức thẩm mĩ trong thơ haiku . 32 1.3.3. Một số cảm thức thẩm mĩ cơ bản trong thơ haiku ............................... 36 1.3.3.1. Ý thức về vẻ đẹp huyền bí, tâm linh (aware 哀れ, wabi 詫び, sabi 寂, yugen 幽玄) ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: