Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là: Trên cơ sở trình bày một cách khái quát về Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ, khóa luận làm rõ mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Đồng bằng Bắc Bộ từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam và rút ra một số giá trị của mối quan hệ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ------------ TRẦN THỊ HỒNG NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : TRIẾT HỌC KHÓA : 60 (2015 - 2019) HỆ : CHÍNH QUY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội - 2019 1 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ” là nội dung nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp của tôi tại khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Đặng Thị Lan thuộc Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Cô đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện khóa luận này. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Triết học và các Thầy, Cô trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm sống trong suốt những năm em học tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Nhưng do hạn chế về kiến thức và quá trình nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy, Cô để bài khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Nhung 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Thị Lan. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận này hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về khóa luận của mình. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Nhung 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG I. KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .................................. 8 1.1. Qúa trình du nhập và phát triển Phật giáo ở Việt Nam............................ 8 1.1.1. Sự ra đời và phát triển Phật giáo ở Việt Nam .................................... 8 1.1.2. Giáo lý cơ bản của Phật giáo ........................................................... 13 1.1.3. Đặc trưng của Phật giáo Việt Nam .................................................. 15 1.1.4. Vai trò của phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam .................... 18 1.2. Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc bộ ........................ 21 1.2.1. Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc Bộ .......... 21 1.2.2. Đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu.................................................. 24 1.2.3. Nghi lễ, tổ chức, nơi thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu .................. 26 1.2.4. Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu ...................................................... 30 CHƯƠNG II. MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ............................................................................................... 34 2.1 Cơ sở cho mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ................................................................... 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và cơ sở tâm lý cho mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt...................................... 34 2.1.2 Cơ sở triết lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ......................... 36 2.2 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ .................................................................... 37 2.2.1 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ thông qua tục thờ Nữ thần 37 2.2.2 Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ thể hiện thông qua việc thực hành tín ngưỡng Tam phủ. ............. 43 4 2.3 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo .............................................. 49 2.3.1 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam thể hiện qua không gian thờ cúng. ........................... 49 2.3.2 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo được thể hiện qua thực hành nghi lễ thờ cúng.......................................................................................... 52 2.4 Giá trị của mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ................................................................... 56 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 62 DANH MỤC TÀI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ------------ TRẦN THỊ HỒNG NHUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : TRIẾT HỌC KHÓA : 60 (2015 - 2019) HỆ : CHÍNH QUY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS ĐẶNG THỊ LAN Hà Nội - 2019 1 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ” là nội dung nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp của tôi tại khoa Triết học - trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Để hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Đặng Thị Lan thuộc Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Cô đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thiện khóa luận này. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Triết học và các Thầy, Cô trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích, kinh nghiệm sống trong suốt những năm em học tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Nhưng do hạn chế về kiến thức và quá trình nghiên cứu nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy, Cô để bài khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Nhung 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Thị Lan. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận này hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về khóa luận của mình. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Nhung 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG I. KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .................................. 8 1.1. Qúa trình du nhập và phát triển Phật giáo ở Việt Nam............................ 8 1.1.1. Sự ra đời và phát triển Phật giáo ở Việt Nam .................................... 8 1.1.2. Giáo lý cơ bản của Phật giáo ........................................................... 13 1.1.3. Đặc trưng của Phật giáo Việt Nam .................................................. 15 1.1.4. Vai trò của phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam .................... 18 1.2. Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc bộ ........................ 21 1.2.1. Cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Đồng bằng Bắc Bộ .......... 21 1.2.2. Đặc trưng của tín ngưỡng thờ Mẫu.................................................. 24 1.2.3. Nghi lễ, tổ chức, nơi thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu .................. 26 1.2.4. Vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu ...................................................... 30 CHƯƠNG II. MỘT SỐ BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ............................................................................................... 34 2.1 Cơ sở cho mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ................................................................... 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và cơ sở tâm lý cho mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt...................................... 34 2.1.2 Cơ sở triết lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ......................... 36 2.2 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ .................................................................... 37 2.2.1 Mối quan hệ giữa Phật giáo thời kỳ du nhập với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ thông qua tục thờ Nữ thần 37 2.2.2 Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc bộ thể hiện thông qua việc thực hành tín ngưỡng Tam phủ. ............. 43 4 2.3 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo .............................................. 49 2.3.1 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với quá trình phát triển của Phật giáo Việt Nam thể hiện qua không gian thờ cúng. ........................... 49 2.3.2 Mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ với quá trình phát triển của Phật giáo được thể hiện qua thực hành nghi lễ thờ cúng.......................................................................................... 52 2.4 Giá trị của mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ ................................................................... 56 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 62 DANH MỤC TÀI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học Tư tưởng Phật giáo Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Đồng bằng Bắc BộTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1748 15 0 -
72 trang 1102 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 579 0 0 -
78 trang 550 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 392 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
72 trang 376 1 0
-
129 trang 355 0 0
-
53 trang 343 0 0
-
100 trang 339 1 0