Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Quá trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 677.40 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận phân tích và làm rõ sự chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911 – 1930, từ đó đưa ra nhận xét về giá trị ý nghĩa đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói riêng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Quá trình chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- Ngô Thị Tuyết NhungQUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG NGUYỄN ÁI QUỐC GIAI ĐOẠN 1911-1930 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI - 2020TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- Ngô Thị Tuyết NhungQUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG NGUYỄN ÁI QUỐC GIAI ĐOẠN 1911-1930 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Quá trình chuyển biến tư tưởngNguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930” là công trình nghiên cứu độc lậpcủa cá nhân tôi. Các quan điểm, dẫn chứng nêu trong luận văn là quan điểmcá nhân, có sự tham khảo, sưu tầm và sự kế thừa những nghiên cứu của cáctác giả đi trước. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịutrách nhiệm về đề tài của mình. Người cam đoan Ngô Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thànhcảm ơn sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Triết học, trườngĐại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trong suốtthời gian em học tại khoa, trường. Vốn kiến thức được tiếp thu trong quátrình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà cònlà hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới những cá nhân cũng như tổ chứcđã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong suốt quá trình làm khóa luận. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS TrầnThị Hạnh đã giúp đỡ và hướng dẫn em rất tận tình trong quá trình thực hiệnvà hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khóa luận sẽ không tránhkhỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy, cô cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luậnđược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2020 Ngô Thị Tuyết Nhung MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 3 1.Lý do chọn đề tài ................................................................................ 3 2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................ 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: ...................................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................... 6 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ....................................... 6 6. Đóng góp của khóa luận.................................................................... 6 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .............................................................. 6 8. Kết cấu khóa luận .............................................................................. 6NỘI DUNG................................................................................................... 7CHƢƠNG I: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ CHUYỂN BIẾN TƢTƢỞNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC GIAI ĐOẠN 1911-1930 ................ 7 1.1. Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội thế giới và Việt Nam đầu thế kỷ XX ........................................................................................................ 7 1.1.1. Điều kiện kinh tế, chính trị thế giới đầu thế kỷ XX ..................... 7 1.1.2. Chuyển biến chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam ......................... 8 1.1.3. Khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX10 1.2. Tiền đề cho sự ra đời và chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930 ...................................................................... 11 1.2.1. Quan niệm dân tộc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam ................ 11 1.2.2. Quan điểm về giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới của chủ nghĩa Mác Lênin ................................................................ 14 1.3. Nguyễn Ái Quốc và một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1911-1930 ....................................................................................... 19 1.3.1. Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nước ............................... 19 1.3.2. Nguyễn Ái Quốc tiếp cận chủ nghĩa Lênin và lựa chọn con đường cách mạng vô sản..................................................................... 21 Kết luận chương 1 ............................................................................. 31 1CHƢƠNG II: SỰ CHUYỂN BIẾN TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN ÁIQUỐC GIAI ĐOẠN 1911-1930 VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG .................. 33 2.1. Sự chuyển biến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về dân tộc thuộc địa ................................................................................................. 33 2.1.1. Tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về quan niệm “dân tộc thuộc địa”............................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: