Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 900.52 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích và làm rõ nội dung những tư tưởng cơ bản của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóa. Từ đó, chỉ ra một số giá trị và hạn chế trong tư tưởng về văn hóa của ông. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng của Nguyễn Văn Vĩnh về canh tân văn hóaTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- ĐÀO NGỌC THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỀ CANH TÂN VĂN HÓA Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy Ngành: Triết học Chương trình đào tạo chuẩn Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN THỊ HẠNH Hà Nội, 6/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận này là công trình nghiên cứu thực sự củariêng cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSTrần Thị Hạnh. Kết quả nghiên cứu trong Khóa luận chưa từng được công bố trong bất cứcông trình nghiên cứu của tác giả khác. Những điều trích dẫn trong Khóaluận là trung thực. Tác giả khóa luận Đào Ngọc Thành LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tâm của PGS.TS TrầnThị Hạnh. Vì thế, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Cô. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô khoa Triết họctrường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thểhoàn thành tốt khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn bạn bè cùng gia đình đã luôn đồng hành cùng tôitrong quá trình thực hiện khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn! Đào Ngọc Thành MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢTƢỞNG CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH VỀ CANH TÂN VĂN HÓA ............... 71.1. Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ................. 71.2. Tiền đề tư tưởng ............................................................................................ 131.2. Cuộc đời và sự nghiệp ................................................................................... 16CHƢƠNG 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNGCỦA NGUYỄN VĂN VĨNH.............................................................................. 222.1. Phê phán những thói hư tật xấu làm phương hại xã hội ............................... 222.2. Về việc học hỏi văn minh Phương Tây ......................................................... 302.3. Về việc gìn giữ nét đẹp phong tục truyền thống ...................................................... 332.4. Về việc đề cao nữ quyền ............................................................................... 402.5. Về việc cổ vũ và truyền bá chữ Quốc ngữ .................................................... 453. Đánh giá tư tưởng Nguyễn Văn Vĩnh .............................................................. 513.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 513.2. Hạn chế.......................................................................................................... 53KẾT LUẬN ......................................................................................................... 55DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 58 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa tới nay, Người Việt Nam đã giao lưu và chịu nhiều ảnh hưởng vớivăn hóa Trung Quốc. Trong suốt nhiều thế kỷ, những tư tưởng Đạo Nho,Đạo Phật từ Trung Quốc đã có những tác động đến tư tưởng của nhữngngười nghiên cứu văn hóa. Các bài thơ, bài văn cùng những bộ tiểu thuyếtđồ sộ đã đi vào ký ức của mỗi người dân đất Việt. Trong thời kỳ phongkiến người Việt ta đã dùng chữ Hán là chữ viết nhằm truyền tải những tưtưởng và tình cảm của mình. Trong khi đó nền văn hóa phương Tây mớichỉ du nhập từ khi Pháp xâm lược nước ta. Tầng lớp trí thức đầu thế kỷ XXlà những người có công bắc chiếc cầu nối để chúng ta thêm hiểu biết nềnvăn hóa phương Tây. Vào đầu thế kỷ XX, người đã có những đóng góp đáng ghi nhận cho nềnvăn hóa Việt Nam đó là Nguyễn Văn Vĩnh. Ông với vị trí là một dịch giả,một nhà báo và nhà văn hóa đã có công trong việc mở mang văn hóaphương Tây vốn còn lạ lẫm với nước ta thời bấy giờ. Ông đã có nhữngđóng góp cho nền văn hóa Việt Nam thông qua các tác phẩm, công trìnhgiá trị. Những thành tựu của Nguyễn Văn Vĩnh trong việc truyền bá kiếnthức, văn hoá phương Tây và việc khuyên dùng chữ quốc ngữ, tiếng Việtđể viết văn. Ông viết nhiều thể loại khác nhau như tin tức, xã luận, làm thơ,dịch tiểu thuyết và phóng sự. Ở bất cứ lĩnh vực nào, ông cũng đều chứng tỏđược trình độ, hiểu biết sâu rộng của mình. Trong suốt sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Vĩnh gây ấntượng nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: