Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những giá trị, hạn chế của nó

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 862.01 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là phân tích một cách có hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đối tượng, đến nội dung và phương pháp giáo dục để qua đó, đồng thời qua đó rút ra những đánh giá về giá trị và hạn chế của nó. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và những giá trị, hạn chế của nóTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- NGUYỄN THỊ DUNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Thị Liên ThS. Trương Thị Quỳnh Hoa HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử vànhững giá trị, hạn chế của nó” là công trình nghiên cứu của tôi và đượchoàn thành dưới sự hướng dẫn của Giảng viên – Th. S Nguyễn Thị Liên vàTh. S Trương Thị Quỳnh Hoa. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung khóa luận của mình. Trường đại học Khoa học xã hội vàNhân văn, ĐHQGHN không liên quan đến những vi pham tác quyền, bảnquyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th. S NguyễnThị Liên và Th. S Trương Thị Quỳnh Hoa - người trực tiếp hướng dẫn,giúp em hoàn thành khóa luận. Em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo giảngdạy trong Khoa Triết học cũng như các thầy cô trong chuyên ban Logic họcvà các thầy cô trong trường đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích đểthực hiện khóa luận và trang bị cho mình hành trang vững chắc cho sựnghiệp sau này. Cuối cùng em xin cảm ơn tới gia đình bạn bè đã luôn động viên,quan tâm, chăm sóc em trong quá trình thực hiện. Mặc dù đã nỗ lực hết sứcđể hoàn thành khóa luận này, tuy nhiên với khả năng có hạn nên khóa luậntốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý từphía thầy cô và các bạn để em tiến bộ hơn nữa trong học tập và nghiên cứu. Bên cạnh đó, dù đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu cũng như sựgiúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô và anh chị, nhưng do giới hạn kiến thức vàkhả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn chế, kính mong nhận được sựgóp ý và chỉ dẫn của các thầy cô để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Dung MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của khóa luận ............................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận ................................ 34. Tình hình nghiên cứu .............................................................................. 35. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 46. Những đóng góp của khóa luận ............................................................. 57. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận .......................................... 58. Kết cấu của khóa luận............................................................................. 5CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNGGIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ.................................................................. 61.1. Điều kiện kinh tế - xã hội. ................................................................. 62.2. Những tiền đề tư tưởng...................................................................... 102.3. Khổng Tử- cuộc đời và sự nghiệp .................................................. 12Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 15CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CƠ BẢN CỦAKHỔNG TỬ ............................................................................................... 172.1. Quan niệm của Khổng Tử về mục đích giáo dục ............................ 172.2. Quan niệm của Khổng Tử về đối tượng giáo dục ........................ 192.3. Quan niệm của Khổng Tử về các lĩnh vực giáo dục ....................... 222.3.1. Giáo dục đạo đức ............................................................................. 222.3.2. Giáo dục về các kiến thức khác...................................................... 292.4. Quan niệm của Khổng Tử về phương pháp giáo dục ................... 302.4.1. Đối với người thầy ........................................................................... 312.4.2. Đối với người học ............................................................................ 39Tiểu kết chương 2 ...................................................................................... 43CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG GIÁODỤC CỦA KHỔNG TỬ ........................................................................... 453.1. Những giá trị trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử .................. 453.2. Những hạn chế trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử ................ 52KẾT LUẬN ................................................................................................ 66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 68 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trên con đường phát triển của một quốc gia, bên cạnh những điều kiệntự nhiên thì điều kiện xã hội cũng đóng vài trò quan trọng chủ chốt để thúcđẩy quá trình tiến lên ấy. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: