Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.03 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp Đại học" Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma" được nghiên cứu nhằm giúp cho việc tính toán nhanh và chính xác các hệ số hiệu chỉnh trùng phùng mà không cần phải qua thao tác thực nghiệm. Để nắm vững hơn nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Xây dựng chương trình hiệu chỉnh trùng phùng cho hệ phổ kế gamma ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH VẬT LÝ HẠT NHÂN ------------------------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH HIỆU CHỈNH TRÙNG PHÙNG CHO HỆ PHỔ KẾ GAMMA SVTH : Nguyễn Võ Hoài Thơ CBHD : ThS. Trƣơng Thị Hồng Loan CN. Đặng Nguyên Phƣơng CBPB : ThS. Huỳnh Trúc Phƣơng TP HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp tại Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia TPHCM, tác giả xin chân thành cảm ơn : Lời cảm ơn chân thành nhất tác giả xin gửi đến ThS. Trương Thị Hồng Loan đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình làm khóa luận, và còn những chia sẻ khó khăn trong cuộc sống Cô đã giúp tác giả có nghị lực vượt qua để có thể hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến nhóm NMTP của Bộ môn Vật lý Hạt nhân, đặc biệt là anh Đặng Nguyên Phương đã chỉ bảo, hỗ trợ, giúp đỡ và cùng giải quyết những khó khăn gặp phải trong khóa luận một cách rất nhiệt tình. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến ThS. Huỳnh Trúc Phương đã dành thời gian xem và nhận xét khóa luận này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Hải, Sang, Cúc, Trang, Hiền, …và tất cả các bạn khóa 2004 đặc biệt là 04VL Hạt nhân đã chia sẻ và giúp đỡ nhau cùng học tập. Tác giả xin gửi một lời cảm ơn đến: Bố, Dì Cháu, Cậu, các chị đã trợ giúp tác giả được đi học. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn thầm kính sâu xa nhất cho người mẹ đã mất của tác giả. Tất cả đã giúp tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tháng 6-2008 Nguyễn Võ Hoài Thơ 1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ 3 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU DÒ GERMANIUM SIÊU TINH KHIẾT (HPGe) ........................................................................................................................6 1.1 Giới thiệu về đầu dò HPGe ...............................................................................6 1.2 Cơ chế hoạt động của đầu dò để ghi nhận gamma ............................................6 1.3 Phổ biên độ xung ...............................................................................................6 1.4 Độ phân giải năng lượng ...................................................................................8 1.5 Hiệu suất đo .......................................................................................................9 1.5.1 Hiệu suất tuyệt đối (εabs) ...........................................................................10 1.5.2 Hiệu suất nội (εint) .....................................................................................10 1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất detector .........................................11 1.5.4 Đường cong hiệu suất ...............................................................................11 1.6 Thời gian chết ..................................................................................................12 1.7 Mô tả detector germanium siêu tinh khiết (HPGe) .........................................13 1.7.1 Cấu tạo của detector..................................................................................13 1.7.2 Buồng chì ..................................................................................................14 1.7.3 Bình làm lạnh ............................................................................................15 CHƯƠNG 2: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ GAMMA VỚI VẬT CHẤT .................. 16 2.1 Giới thiệu về bức xạ gamma............................................................................16 2.2 Hiệu ứng quang điện .......................................................................................17 2.3 Hiệu ứng Compton ..........................................................................................18 Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyễn Võ Hoài Thơ 2 2.4 Hiệu ứng tạo cặp ..............................................................................................21 2.5 Hệ số suy giảm ................................................................................................22 2.5.1 Hệ số suy giảm toàn phần .........................................................................22 2.5.2 Hệ số suy giảm khối ................................................................................23 CHƯƠNG 3: TRÙNG PHÙNG VÀ CÁC CÁCH HIỆU CHỈNH TRÙNG PHÙNG ....................................................................................................................24 3.1 Trùng phùng ....................................................................................................24 3.1.1 Định nghĩa.................................................................................................24 3.1.2 Nguyên nhân của hiệu ứng trùng phùng ...................................................24 3.2 Trùng phùn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: