Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 889.48 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa một số lý luận chung về tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụng đối với phát triển kinh tế ở nông thôn; đánh giá tình hình cho vay và phân tích hiệu quả của hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn; hiệu quả sử dụng vốn của hộ sản xuất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng BìnhPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam đang tập trung vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) đất nước, trước hết là CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Trong lộ trình ViệtNam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, thì quan trọng nhất là hàm lượng làmnên nước công nghiệp từ nông thôn phải chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Đó là chiến lượctoàn diện và lâu dài trên con đường xây dựng một quốc gia: “dân giàu, nước mạnh, xãuếhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để đạt được điều đó thì đòi hỏi sự phối hợp, nổlực phấn đấu của tất cả các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế. Trong đó, dịch vụHngân hàng cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ, đặc biệt là ở khu vực nôngthôn cũng phải phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng theo hướng đầu tư hợp lýtếvà có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực nhất là đối với các hộ sản xuất ở nông thôn.Nền nông nghiệp nước ta liên tiếp thu được những thành tựu to lớn. Từ chỗ làhnước thiếu lương thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những nước đứng hànginđầu thế giới về xuất khẩu lương thực. Có được kết quả đó là có sự đóng góp đáng kểcủa kinh tế hộ gia đình. Thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước trongcKviệc phát triển kinh tế hộ sản xuất. Từ định hướng và chính sách về phát triển kinh tếhộ sản xuất đã giúp cho ngành ngân hàng nói chung, ngân hàng nông nghiệp nói riênghọthí điểm, mở rộng và từng bước hoàn thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sản xuất. Hộ sảnxuất có nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Trong quá trình đầutư vốn đã khẳng định được hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sửĐạidụng vốn của các hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăngsản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn cho Nhà nước.Tuy nhiên, hoạt động tín dụng nói chung ở khu vực nông thôn Việt Nam mớichỉ chú ý độc canh tín dụng đối với sản xuất nông nghiệp là chính, còn hai đối tượngrất lớn và quan trọng khác là nông dân và nông thôn thì dường như còn bỏ ngỏ. Nôngdân đang đứng trong tình thế tách dần mảnh ruộng của mình nhường đất cho côngnghiệp và trang trại sản xuất hàng hoá tập trung để tự biến mình thành “công nhânnông nghiệp không nghề đi làm thuê”. Tuy đạt được một số kết quả, song trên thực tế,tại nhiều vùng quê, hiệu quả của tín dụng nông thôn còn thấp. Nguyên nhân là dongười dân thiếu thông tin về hệ thống tín dụng, dẫn đến khó khăn trong tiếp cận vốn.1Bên cạnh đó, cơ chế, thủ tục vay rườm rà cũng khiến bà con ngại đến ngân hàng, các tổchức tín dụng. Những bất cập này đang là rào cản lớn trong quá trình phát triển thị trườngtín dụng nông thôn đầy tiềm năng.Chính lẽ đó cùng với việc đổi mới tư duy về “tam nông”, thị trường dịch vụ tíndụng, ngân hàng cũng phải đổi mới cơ cấu thị phần và cả cơ cấu các sản phẩm tiện íchngân hàng để không chỉ hướng vào nông nghiệp, mà cần hướng mạnh cả vào chấtlượng sống của bản thân người nông dân và bộ mặt nông thôn.Cùng với công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của đất nước, Ngân hànguếNN&PTNT tỉnh Quảng Bình nói chung và chi nhánh huyện Tuyên Hoá nói riêng đã cónhững bước thay đổi căn bản và đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vàoHviệc thực hiện quá trình CNH-HĐH đất nước. Trong những năm qua, Ngân hàngNN&PTNT Quảng Bình đã từng bước phát triển cả về quy mô và chất lượng tín dụng,tếđóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đặc biệt là đối với lĩnh vựcnông, lâm, ngư nghiệp cũng như khu vực nông thôn. Đồng thời, đi đầu trong việc thựchhiện chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, với 78,9% số khách hàng vàin52,7% dư nợ cho vay của toàn tỉnh, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất kinhcKdoanh, cải thiện đời sống nhân dân.Tuyên Hoá nằm trong vùng có địa lý phức tạp là vùng trung du miền núi, đồngbằng nhỏ hẹp xen lẫn với những ngọn núi đá vôi, thuộc tỉnh Quảng Bình. Điều kiện tựhọnhiên và kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói còn ở mức cao là23,92% (năm 2009), trình độ dân trí còn thấp, sản xuất còn mang tính nhỏ lẻ, manhmún, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lao động chủ yếu còn mang tính thô sơ, thị trườngĐạitiêu thụ chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người còn khá thấp (khoảng 6,67 triệuđồng/người/năm, năm 2009), nên khả năng tích tụ và tập trung vốn cho yêu cầu mở rộngsản xuất gặp nhiều khó khăn, vấn đề vốn và sử dụng vốn có hiệu quả cho sản xuất làmột nhu cầu bức xúc. Vì vậy, việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất của chinhánh còn gặp nhiều khó khăn và khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.Nhận thức được những vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụngcho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Tuyên Hoá. Tôi đã lựachọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với hộ sảnxuất tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện TuyênHoá, tỉnh Quảng Bình”.21.2. Mục đích nghiên cứu- Hệ thống hóa một số lý luận chung về tín dụng ngân hàng, vai trò của tín dụngđối với phát triển kinh tế ở nông thôn.- Đánh giá tình hình cho vay và phân tích hiệu quả của hoạt động tín dụng hộsản xuất tại chi nhánh đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn;hiệu quả sử dụng vốn của hộ sản xuất.- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động tíndụng hộ sản xuất tại chi nhánh.uế- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàngNN&PTNT huyện Tuyên Hóa đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất trên địa bàn.H1.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN&PTNTtếTuyên Hóa đối với hộ sản xuất qua 3 năm từ 2007 đến 2009.1.4. Phạm vi nghiên cứuh- Về nội dung: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: