Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 383.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế nói chung và của ngành nuôi trồng thủy sản nói riêng; mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội của các hộ nuôi tôm xen ghép; dựa trên tình hình nuôi tôm xen ghép của xã, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động này trên địa bàn;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên HuếDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTQuảng canhQCCTQuảng canh cải tiếnBTCBán thâm canhTCThâm canhCNCông nghiệpNTTSNuôi trồng thủy sảnUBNDỦy ban nhân dânĐVTĐơn vị tínhBQCBình quân chungKHTSCĐKhấu hao tài sản cố địnhHQKTHiệu quả kinh tếHtếhGiá trịinGTSố lượngcKSLHĐNDuếQCHội đồng nhân dânCông nghiệp hóa – Hiện đại hóaKHCNKhoa học công nghệĐạihọCNH – HĐHiiDANH MỤC BẢNG BIỂUSTTTên bảngTrang1Tình hình NTTS ở Việt Nam giai đoạn 2007-20092Tình hình nuôi trồng thủy sản ở huyện Quảng Điền qua 2 năm2008-2009Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Quảng Phước năm 20104Kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2008-2010 ở xãuế3Quảng PhướcTỷ trọng diện tích của hoạt động nuôi xen ghép trên địa bàn xãH5năm 2010Năng lực sản xuất của hộ điều tra7Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/Hộ)8Năng suất, sản lượng của các đối tượng nuôi xen ghép theo hìnhhinthức nuôiCơ cấu chi phí của hoạt động nuôi tôm xen ghép phân theo hìnhcK9tế6thức nuôi (BQ/Ha)182125293032343537Kết quả nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra4011Các chỉ tiêu hiệu quả4112Thống kê sơ bộ về lợi nhuận của các hộ điều tra42Đạihọ10iiiTÓM TẮT NGHIÊN CỨUHoạt động NTTS đóng một vai trò rất quan trọng với đời sống của người dântrên địa bàn xã Quảng Phước. Đây là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triểnnghề nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên địa phương cũng tồn tại nhiều khó khăn, vướnmắt như thiếu vốn đầu tư, một số hộ nuôi chưa nắm kỹ thuật, môi trường thủy vựcngày càng ô nhiễm... nên hoạt động trồng ở xã chưa phát triển tương xứng với tiềmnăng. Trong thời gian gần đây, hoạt động này đã có những bước khởi sắc rõ rệt, đặcuếbiệt khi người dân thực hiện sự chỉ đạo của xã về chuyển đỗi cơ cấu đối tượng nuôi,mô hình nuôi, đặc biệt là mô hình nuôi tôm xen ghép. Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tếHhoạt động nuôi tôm xen ghép ở xã Quảng Phước, trên cơ sở đó đưa ra một số giảipháp, kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa hoạt động nuôi trồng ở đây, tôi đã đề xuất đềtếtài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm pháhxã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế”inTrong đó:Mục đích nghiên cứu đề tài:cK1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế nói chung và của ngành nuôitrồng thuỷ sản nói riêng;họ2. Mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội của các hộ nuôi tôm xen ghép;3. Dựa trên tình hình nuôi tôm xen ghép của xã, phân tích đánh giá thực trạngsản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động này trên địa bàn;Đại4. Đưa ra một số định hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá của xã.Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:- Quan điểm nghiên cứu:Vấn đề được nghiên cứu dựa trên các quan điểm sau:+ Quan điểm duy vật biện chứng và tư duy logic;+ Quan điểm thực tiễn;+ Quan điểm hệ thống – cấu trúc.- Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo;iv+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảo;+ Điều tra chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên điển hình qua phỏng vấn trực tiếp46 hộ trên địa bàn xã Quảng Phước+ Phương pháp thống kê kinh tế+ Một số phương pháp nghiên cứu khácKết quả nghiên cứu:- Có cái nhìn tổng quát về tình hình nuôi trồng thủy sản của xã Quảng Phướcuếnăm 2010- Mô tả được đặc trưng về tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại địa bàn xãHtrong năm 2010- So sánh được hiệu quả kinh tế giữa các hình thức nuôi khác nhau, phântếtích , đánh giá được thực trạng sản xuất của các hộ điều tra.- Đưa ra được một số định hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằmĐạihọcKinhnâng cao hiệu quả của hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá của xã.vPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀNuôi trồng thuỷ sản là một nghề then chốt trong nền kinh tế của nước ta hiệnnay. Nó đang phát triển rất mạnh, thu hút một lực lượng lớn nhà đầu tư và người laođộng. Thực tế nghề nuôi trồng thuỷ sản đã mang lại cho nước ta một khoản lợi nhuậnkhổng lồ. Nghề nuôi trồng thuỷ sản không những mang lại giá trị kinh tế cao, góp phầntăng trưởng GDP của đất nước mà còn giải quyết nhiều vấn đề xã hội....uếViệt Nam có khoảng 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửasông lạch, hàng ngàn đảo nhỏ ven biển. Trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạchHchằng chịt và các hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện tạo ra một tiềm năng lớn về nuôi trồngthuỷ sản. Nước ta có khí hậu nhiệt đới hầu như nóng quanh năm, lực lượng lao độngtếdồi dào, đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiệt tình, có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, có thịhtrường tiêu thụ rộng lớn. Nắm được những ưu đãi của thiên nhiên ban tặng cũng nhưinnhu cầu về thị trường thuỷ sản trên thế giới, nhận thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm phá xã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên HuếDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTQuảng canhQCCTQuảng canh cải tiếnBTCBán thâm canhTCThâm canhCNCông nghiệpNTTSNuôi trồng thủy sảnUBNDỦy ban nhân dânĐVTĐơn vị tínhBQCBình quân chungKHTSCĐKhấu hao tài sản cố địnhHQKTHiệu quả kinh tếHtếhGiá trịinGTSố lượngcKSLHĐNDuếQCHội đồng nhân dânCông nghiệp hóa – Hiện đại hóaKHCNKhoa học công nghệĐạihọCNH – HĐHiiDANH MỤC BẢNG BIỂUSTTTên bảngTrang1Tình hình NTTS ở Việt Nam giai đoạn 2007-20092Tình hình nuôi trồng thủy sản ở huyện Quảng Điền qua 2 năm2008-2009Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Quảng Phước năm 20104Kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2008-2010 ở xãuế3Quảng PhướcTỷ trọng diện tích của hoạt động nuôi xen ghép trên địa bàn xãH5năm 2010Năng lực sản xuất của hộ điều tra7Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/Hộ)8Năng suất, sản lượng của các đối tượng nuôi xen ghép theo hìnhhinthức nuôiCơ cấu chi phí của hoạt động nuôi tôm xen ghép phân theo hìnhcK9tế6thức nuôi (BQ/Ha)182125293032343537Kết quả nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra4011Các chỉ tiêu hiệu quả4112Thống kê sơ bộ về lợi nhuận của các hộ điều tra42Đạihọ10iiiTÓM TẮT NGHIÊN CỨUHoạt động NTTS đóng một vai trò rất quan trọng với đời sống của người dântrên địa bàn xã Quảng Phước. Đây là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triểnnghề nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên địa phương cũng tồn tại nhiều khó khăn, vướnmắt như thiếu vốn đầu tư, một số hộ nuôi chưa nắm kỹ thuật, môi trường thủy vựcngày càng ô nhiễm... nên hoạt động trồng ở xã chưa phát triển tương xứng với tiềmnăng. Trong thời gian gần đây, hoạt động này đã có những bước khởi sắc rõ rệt, đặcuếbiệt khi người dân thực hiện sự chỉ đạo của xã về chuyển đỗi cơ cấu đối tượng nuôi,mô hình nuôi, đặc biệt là mô hình nuôi tôm xen ghép. Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tếHhoạt động nuôi tôm xen ghép ở xã Quảng Phước, trên cơ sở đó đưa ra một số giảipháp, kiến nghị nhằm phát triển hơn nữa hoạt động nuôi trồng ở đây, tôi đã đề xuất đềtếtài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm xen ghép ở vùng đầm pháhxã Quảng Phước, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế”inTrong đó:Mục đích nghiên cứu đề tài:cK1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế nói chung và của ngành nuôitrồng thuỷ sản nói riêng;họ2. Mô tả đặc trưng kinh tế - xã hội của các hộ nuôi tôm xen ghép;3. Dựa trên tình hình nuôi tôm xen ghép của xã, phân tích đánh giá thực trạngsản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động này trên địa bàn;Đại4. Đưa ra một số định hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nângcao hiệu quả hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá của xã.Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:- Quan điểm nghiên cứu:Vấn đề được nghiên cứu dựa trên các quan điểm sau:+ Quan điểm duy vật biện chứng và tư duy logic;+ Quan điểm thực tiễn;+ Quan điểm hệ thống – cấu trúc.- Phương pháp nghiên cứu:+ Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu tham khảo;iv+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảo;+ Điều tra chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên điển hình qua phỏng vấn trực tiếp46 hộ trên địa bàn xã Quảng Phước+ Phương pháp thống kê kinh tế+ Một số phương pháp nghiên cứu khácKết quả nghiên cứu:- Có cái nhìn tổng quát về tình hình nuôi trồng thủy sản của xã Quảng Phướcuếnăm 2010- Mô tả được đặc trưng về tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại địa bàn xãHtrong năm 2010- So sánh được hiệu quả kinh tế giữa các hình thức nuôi khác nhau, phântếtích , đánh giá được thực trạng sản xuất của các hộ điều tra.- Đưa ra được một số định hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằmĐạihọcKinhnâng cao hiệu quả của hoạt động nuôi tôm xen ghép vùng đầm phá của xã.vPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀNuôi trồng thuỷ sản là một nghề then chốt trong nền kinh tế của nước ta hiệnnay. Nó đang phát triển rất mạnh, thu hút một lực lượng lớn nhà đầu tư và người laođộng. Thực tế nghề nuôi trồng thuỷ sản đã mang lại cho nước ta một khoản lợi nhuậnkhổng lồ. Nghề nuôi trồng thuỷ sản không những mang lại giá trị kinh tế cao, góp phầntăng trưởng GDP của đất nước mà còn giải quyết nhiều vấn đề xã hội....uếViệt Nam có khoảng 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửasông lạch, hàng ngàn đảo nhỏ ven biển. Trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạchHchằng chịt và các hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện tạo ra một tiềm năng lớn về nuôi trồngthuỷ sản. Nước ta có khí hậu nhiệt đới hầu như nóng quanh năm, lực lượng lao độngtếdồi dào, đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiệt tình, có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản, có thịhtrường tiêu thụ rộng lớn. Nắm được những ưu đãi của thiên nhiên ban tặng cũng nhưinnhu cầu về thị trường thuỷ sản trên thế giới, nhận thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá hiệu quả kinh tế Hoạt động nuôi tôm xen ghép Nuôi tôm xen ghép Đầm phá xã Quảng Phước Phát triển nuôi tômTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1726 15 0 -
72 trang 1090 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 386 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0
-
53 trang 329 0 0