Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tìm hiểu thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An; đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương; so sánh hiệu quả giữa hình thức nuôi bán thâm canh có sử dụng chế phẩm với các hình thức nuôi khác; tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả của hoạt động nuôi trồng thủy sản;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng AnPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀỞ Việt Nam ngành Thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng đóngvai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ta có thể ví đâynhư là một “ngành xương sống” bởi các lý do sau: Thứ nhất, cung cấp thực phẩm, tạonguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam. Thứ hai, đảm bảo an ninh lương thực,thực phẩm và xoá đói giảm nghèo. Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nôngđóng góp một phần lớn giúp cân bằng cán cân thương mại.uếthôn. Ngoài ra, đây còn là một ngành có lợi thế xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam,HHàng năm, cùng với xu thế phát triển chung của các ngành, lĩnh vực trong cảnước, ngành thủy sản cũng đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Cụ thể, tốctếđộ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu Thủy sản là cao nhất thế giới, đạt 18% nămgiai đoạn 1998-2008. Năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt trên 4,9 tỷhUSD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2009. Tuy nhiên, có thể nói đây là một năm đầyinsóng gió đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, khi phải đối mặt với hàng loạt khócKkhăn từ nội tại cho đến thị trường xuất khẩu. Theo dự kiến năm 2011, xuất khẩu thủysản Việt Nam của năm sẽ đạt mức 5,3 tỉ đô la Mỹ. Theo đó chúng ta càng có cơ sở đểnhìn thấy một tương lai tốt đẹp hơn cho việc mở rộng và phát triển ngành, nghề nuôihọtrồng thủy sản trong cả nước.NTTS đối với tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và địa bàn các huyện, xã nóiĐạiriêng đã từng là một hiện tượng, nó chính là một công cụ xóa đói giảm nghèo “ siêutốc” một nghề “siêu lợi nhuận”, nó đã thực sự bùng nỗ và mang lại những kết quảđáng ghi nhận vào những năm 2002 trở về trước. Thế nhưng theo thời gian, nuôi trồngthủy sản cũng chính là nhân tố cốt lõi khiến rất nhiều hộ nuôi phải rơi vào cảnh khókhăn, nợ nần. Vấn đề đặt ra là, nguyên nhân chính dẫn đến điều này xuất phát từ đâu?Ta biết rằng, hầu hết đối tượng nuôi được ưu tiên lựa chọn hàng đầu là tôm sú, bởi nócó thời gian nuôi tương đối ngắn nhưng giá trị mang lại cực kỳ cao, ngoài ra nó còn làmột đặc sản được người tiêu dùng nhiều nước trên thế giới yêu chuộng. Thế nhưngđây cũng là đối tượng có yêu cầu về kỹ thuật và điều kiện sống rất nghiêm ngặt. Việcbùng nỗ quá mức về NTTS đã khiến môi trường nước ngày càng trở nên ô nhiễm, mà1tác nhân chính xuất phát từ thức ăn dư thừa, dư lượng thuốc hóa học, nguồn nước xãthải của các hồ nuôi, đặc biệt hơn đối với các hộ nuôi chắn sáo và lưới làm cho vấn đềô nhiễm ngày càng trầm trọng. Chính những điều này làm cho kết quả mang lại từNTTS ngày càng thấp hơn, người dân càng nuôi thì càng lỗ, và dường như không cònai mặn mà với công việc này như thời gian trước đây nữa.Quảng An là một xã bãi ngang nghèo, thuộc đối tượng vùng đặc biệt khó khăncủa tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên đây lại có diện tích mặt nước khá rộng, đồng thờiuếNTTS cũng là nghề truyền thống có từ rất lâu, chính điều này là cơ sở cho việc pháttriển nghề NTTS tại địa phương. Cũng như tình hình chung, NTTS với đối tượngHchính là tôm sú đã mang lại những kết quả tốt trong thời gian đầu nhưng sau đó vấn đềtếô nhiễm môi trường nước làm cho hầu hết các hộ nuôi trồng đều phải lâm cảnh nợ nần.Thực hiện sự chỉ đạo của Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với sự hướng dẫnhcủa Trung tâm khuyến nông huyện Quảng Điền về việc thay đổi cơ cấu, đối tượnginnuôi. UBND mà cụ thể là cán bộ khuyến nông đã yêu cầu nông dân thực hiện thaynuôi chuyên tôm bằng việc áp dụng mô hình nuôi xen ghép với ba đối tượng nuôicKchính là tôm, cá và cua. Đặc biệt hơn, trên địa bàn xã đã tiến hành thực hiện dự án thíđiểm về nuôi trồng thủy sản với công nghệ mới. Với việc ứng dụng chế phẩm sinh họchọchiết xuất từ bã trầu, dự án bước đầu đã thu được những tín hiệu rất đáng mừng. Xuấtphát từ thực tiễn vấn đề tại địa phương tôi đề xuất đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tếhoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An” làm khóa luậnĐạitốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài:- Tìm hiểu thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xãQuảng An.-Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương; sosánh hiệu quả giữa hình thức nuôi bán thâm canh có sử dụng chế phẩm với các hìnhthức nuôi khác.2- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả của hoạt động nuôitrồng thủy sản.- Đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hoạtđộng nuôi trồng thủy sản. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:Hoạt động nuôi trồng thủy sản của các nông hộ ở xã Quảng An, huyện QuảnguếĐiền, tỉnh Thừa Thiên HuếH Phạm vi nghiên cứu:- Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu sự biến động của hoạt động nuôitếtrồng thủy sản trở địa phương giai đoạn 2008 - 2010, trong đó tập trung chủ yếu vàohnăm 2010.in- Về không gian: đề tài chỉ tập trung n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng AnPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀỞ Việt Nam ngành Thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng đóngvai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ta có thể ví đâynhư là một “ngành xương sống” bởi các lý do sau: Thứ nhất, cung cấp thực phẩm, tạonguồn dinh dưỡng cho người dân Việt Nam. Thứ hai, đảm bảo an ninh lương thực,thực phẩm và xoá đói giảm nghèo. Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nôngđóng góp một phần lớn giúp cân bằng cán cân thương mại.uếthôn. Ngoài ra, đây còn là một ngành có lợi thế xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam,HHàng năm, cùng với xu thế phát triển chung của các ngành, lĩnh vực trong cảnước, ngành thủy sản cũng đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Cụ thể, tốctếđộ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu Thủy sản là cao nhất thế giới, đạt 18% nămgiai đoạn 1998-2008. Năm 2010, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt trên 4,9 tỷhUSD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2009. Tuy nhiên, có thể nói đây là một năm đầyinsóng gió đối với xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, khi phải đối mặt với hàng loạt khócKkhăn từ nội tại cho đến thị trường xuất khẩu. Theo dự kiến năm 2011, xuất khẩu thủysản Việt Nam của năm sẽ đạt mức 5,3 tỉ đô la Mỹ. Theo đó chúng ta càng có cơ sở đểnhìn thấy một tương lai tốt đẹp hơn cho việc mở rộng và phát triển ngành, nghề nuôihọtrồng thủy sản trong cả nước.NTTS đối với tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và địa bàn các huyện, xã nóiĐạiriêng đã từng là một hiện tượng, nó chính là một công cụ xóa đói giảm nghèo “ siêutốc” một nghề “siêu lợi nhuận”, nó đã thực sự bùng nỗ và mang lại những kết quảđáng ghi nhận vào những năm 2002 trở về trước. Thế nhưng theo thời gian, nuôi trồngthủy sản cũng chính là nhân tố cốt lõi khiến rất nhiều hộ nuôi phải rơi vào cảnh khókhăn, nợ nần. Vấn đề đặt ra là, nguyên nhân chính dẫn đến điều này xuất phát từ đâu?Ta biết rằng, hầu hết đối tượng nuôi được ưu tiên lựa chọn hàng đầu là tôm sú, bởi nócó thời gian nuôi tương đối ngắn nhưng giá trị mang lại cực kỳ cao, ngoài ra nó còn làmột đặc sản được người tiêu dùng nhiều nước trên thế giới yêu chuộng. Thế nhưngđây cũng là đối tượng có yêu cầu về kỹ thuật và điều kiện sống rất nghiêm ngặt. Việcbùng nỗ quá mức về NTTS đã khiến môi trường nước ngày càng trở nên ô nhiễm, mà1tác nhân chính xuất phát từ thức ăn dư thừa, dư lượng thuốc hóa học, nguồn nước xãthải của các hồ nuôi, đặc biệt hơn đối với các hộ nuôi chắn sáo và lưới làm cho vấn đềô nhiễm ngày càng trầm trọng. Chính những điều này làm cho kết quả mang lại từNTTS ngày càng thấp hơn, người dân càng nuôi thì càng lỗ, và dường như không cònai mặn mà với công việc này như thời gian trước đây nữa.Quảng An là một xã bãi ngang nghèo, thuộc đối tượng vùng đặc biệt khó khăncủa tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên đây lại có diện tích mặt nước khá rộng, đồng thờiuếNTTS cũng là nghề truyền thống có từ rất lâu, chính điều này là cơ sở cho việc pháttriển nghề NTTS tại địa phương. Cũng như tình hình chung, NTTS với đối tượngHchính là tôm sú đã mang lại những kết quả tốt trong thời gian đầu nhưng sau đó vấn đềtếô nhiễm môi trường nước làm cho hầu hết các hộ nuôi trồng đều phải lâm cảnh nợ nần.Thực hiện sự chỉ đạo của Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với sự hướng dẫnhcủa Trung tâm khuyến nông huyện Quảng Điền về việc thay đổi cơ cấu, đối tượnginnuôi. UBND mà cụ thể là cán bộ khuyến nông đã yêu cầu nông dân thực hiện thaynuôi chuyên tôm bằng việc áp dụng mô hình nuôi xen ghép với ba đối tượng nuôicKchính là tôm, cá và cua. Đặc biệt hơn, trên địa bàn xã đã tiến hành thực hiện dự án thíđiểm về nuôi trồng thủy sản với công nghệ mới. Với việc ứng dụng chế phẩm sinh họchọchiết xuất từ bã trầu, dự án bước đầu đã thu được những tín hiệu rất đáng mừng. Xuấtphát từ thực tiễn vấn đề tại địa phương tôi đề xuất đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tếhoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xã Quảng An” làm khóa luậnĐạitốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài:- Tìm hiểu thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản của nông hộ trên địa bàn xãQuảng An.-Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản tại địa phương; sosánh hiệu quả giữa hình thức nuôi bán thâm canh có sử dụng chế phẩm với các hìnhthức nuôi khác.2- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả của hoạt động nuôitrồng thủy sản.- Đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế hoạtđộng nuôi trồng thủy sản. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:Hoạt động nuôi trồng thủy sản của các nông hộ ở xã Quảng An, huyện QuảnguếĐiền, tỉnh Thừa Thiên HuếH Phạm vi nghiên cứu:- Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu sự biến động của hoạt động nuôitếtrồng thủy sản trở địa phương giai đoạn 2008 - 2010, trong đó tập trung chủ yếu vàohnăm 2010.in- Về không gian: đề tài chỉ tập trung n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá hiệu quả kinh tế Hoạt động nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản Phát triển kinh tế nông hộ Kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1720 15 0 -
72 trang 1087 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
78 trang 344 2 0
-
100 trang 330 1 0