Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Huế
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM; đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – Chi nhánh Huế giai đoạn 2009–2011; đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – Chi nhánh Huế trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh HuếKhóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh LýPhần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiHệ thống Ngân hàng thương mại nước ta đang trong quá trình đổi mới để bắtkịp với xu thế phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như trên toàn thế giới.Ngành ngân hàng cũng thể hiện vai trò là một ngành tiên phong trong quá trình đổimới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong thời gian vừa qua, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinhuếtế ở các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, nên hệ thống ngân hàng tài chính đã pháttriển và mở rộng rất nhanh, có điều kiện thu hút nguồn nhân lực về lĩnh vực này khá lớn.HNgành ngân hàng ngày càng xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việckiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả.tếCó thể nói, trong các hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là mộttrong những hoạt động truyền thống và quan trọng, mang lại lợi nhuận lớn cho ngânhhàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, có thể gây ra nhữngintác động to lớn không thể lường hết được cho nền kinh tế. Vấn đề đặt ra cho các ngâncKhàng là làm sao để đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn nhất, cũngnhư hạn chế rủi ro nhất. Tuy nhiên có thể nói, rủi ro tín dụng mang tính chất khôngthể không tồn tại trong quá trình hoạt động của ngân hàng, vì vậy bất cứ ngân hànghọnào cũng coi trọng việc đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh, để từ đóđưa ra các biện pháp nhằm hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra chứĐạikhông thể loại bỏ hẳn nó. Do đó đòi hỏi cần phải có sự đầu tư thích đáng trong việcnghiên cứu để có thể đánh giá một cách khách quan, chính xác rủi ro tín dụng đối vớimỗi ngân hàng.Bên cạnh đó, hiện nay các NHTM Việt Nam đang tích cực xây dựng chínhsách, chiến lược và đề ra những biện pháp thực hiện để giảm thiểu rủi ro tín dụngtrước những quy định và yêu cầu gắt gao của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước. Vìmục tiêu an toàn và phát triển bền vững, NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huếcũng đã ban hành nhiều quy định để hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, một số chínhsách có thể chưa phù hợp với tình hình thực tế hoặc tồn tại những hạn chế cần khắcphục vì vậy, khóa luận với đề tài: “Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPSinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH1Khóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh LýNgoại thương – chi nhánh Huế” sẽ đưa ra những đánh giá dựa trên phân tích cụ thểđối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương – chi nhánh Huế, để có thể làmnền tảng cơ sở phát triển những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với chi nhánhtrong thời gian tới.2. Mục tiêu nghiên cứu:-Mục tiêu 1: Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tíndụng của NHTM.Mục tiêu 2: Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chiuế-nhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011.Mục tiêu 3: Đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tạiH-tếNHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế trong thời gian tới.-Đối tượng nghiên cứu:h3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu:cK-inRủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế.+ Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại NHTM CP Ngoại thương – chinhánh Huế.họ+ Về thời gian:. Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn cán bộ tín dụng NHTM CP Ngoại thương –Đạichi nhánh Huế vào tháng 3/2012.. Số liệu thứ cấp: Do VCB Huế cung cấp giai đoạn 2009 – 2011.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành phát bảng hỏi điều tra 30 cánbộ tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế.- Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp: sau khi đã có số liệu thứ cấp của ngânhàng, xử lý số liệu và tiến hành phân tích, so sánh đồng thời kết hợp với phương phápchuyên gia để nhận xét về tình hình của ngân hàng.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH2Khóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh Lý- Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp phân tích thống kêmô tả bằng phần mềm Microsoft Excel để nhận dạng về rủi ro tín dụng tại chi nhánh.5. Kết cấu của khóa luận:Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận được chia làm3 chương như sau:-Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.-Chương 2: Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chiChương 3: Một số giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NHTM CPĐạihọcKinhtếNgoại thương – chi nhánh Huế trong thời gian tới.H-uếnhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH3Khóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh LýPhần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUChương 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1Tóm tắt các nghiên cứu đã thực hiệnCó thể kế đến một số đề tài đã thực hiện trước đó như:-Bùi Thành Công (2010): “Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh HuếKhóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh LýPhần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiHệ thống Ngân hàng thương mại nước ta đang trong quá trình đổi mới để bắtkịp với xu thế phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như trên toàn thế giới.Ngành ngân hàng cũng thể hiện vai trò là một ngành tiên phong trong quá trình đổimới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong thời gian vừa qua, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinhuếtế ở các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng, nên hệ thống ngân hàng tài chính đã pháttriển và mở rộng rất nhanh, có điều kiện thu hút nguồn nhân lực về lĩnh vực này khá lớn.HNgành ngân hàng ngày càng xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việckiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả.tếCó thể nói, trong các hoạt động của Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là mộttrong những hoạt động truyền thống và quan trọng, mang lại lợi nhuận lớn cho ngânhhàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, có thể gây ra nhữngintác động to lớn không thể lường hết được cho nền kinh tế. Vấn đề đặt ra cho các ngâncKhàng là làm sao để đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn nhất, cũngnhư hạn chế rủi ro nhất. Tuy nhiên có thể nói, rủi ro tín dụng mang tính chất khôngthể không tồn tại trong quá trình hoạt động của ngân hàng, vì vậy bất cứ ngân hànghọnào cũng coi trọng việc đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh, để từ đóđưa ra các biện pháp nhằm hạn chế mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra chứĐạikhông thể loại bỏ hẳn nó. Do đó đòi hỏi cần phải có sự đầu tư thích đáng trong việcnghiên cứu để có thể đánh giá một cách khách quan, chính xác rủi ro tín dụng đối vớimỗi ngân hàng.Bên cạnh đó, hiện nay các NHTM Việt Nam đang tích cực xây dựng chínhsách, chiến lược và đề ra những biện pháp thực hiện để giảm thiểu rủi ro tín dụngtrước những quy định và yêu cầu gắt gao của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước. Vìmục tiêu an toàn và phát triển bền vững, NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huếcũng đã ban hành nhiều quy định để hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, một số chínhsách có thể chưa phù hợp với tình hình thực tế hoặc tồn tại những hạn chế cần khắcphục vì vậy, khóa luận với đề tài: “Đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPSinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH1Khóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh LýNgoại thương – chi nhánh Huế” sẽ đưa ra những đánh giá dựa trên phân tích cụ thểđối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương – chi nhánh Huế, để có thể làmnền tảng cơ sở phát triển những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với chi nhánhtrong thời gian tới.2. Mục tiêu nghiên cứu:-Mục tiêu 1: Góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tíndụng của NHTM.Mục tiêu 2: Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chiuế-nhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011.Mục tiêu 3: Đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng tạiH-tếNHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế trong thời gian tới.-Đối tượng nghiên cứu:h3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu:cK-inRủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế.+ Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại NHTM CP Ngoại thương – chinhánh Huế.họ+ Về thời gian:. Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn cán bộ tín dụng NHTM CP Ngoại thương –Đạichi nhánh Huế vào tháng 3/2012.. Số liệu thứ cấp: Do VCB Huế cung cấp giai đoạn 2009 – 2011.4. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành phát bảng hỏi điều tra 30 cánbộ tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chi nhánh Huế.- Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp: sau khi đã có số liệu thứ cấp của ngânhàng, xử lý số liệu và tiến hành phân tích, so sánh đồng thời kết hợp với phương phápchuyên gia để nhận xét về tình hình của ngân hàng.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH2Khóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh Lý- Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp phân tích thống kêmô tả bằng phần mềm Microsoft Excel để nhận dạng về rủi ro tín dụng tại chi nhánh.5. Kết cấu của khóa luận:Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận được chia làm3 chương như sau:-Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu.-Chương 2: Đánh giá rủi ro tín dụng tại NHTM CP Ngoại thương – chiChương 3: Một số giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại NHTM CPĐạihọcKinhtếNgoại thương – chi nhánh Huế trong thời gian tới.H-uếnhánh Huế giai đoạn 2009 – 2011.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trà My – K42 TCNH3Khóa luận tốt nghiệp Đại họcGVHD: TS. Phan Thị Minh LýPhần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUChương 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1Tóm tắt các nghiên cứu đã thực hiệnCó thể kế đến một số đề tài đã thực hiện trước đó như:-Bùi Thành Công (2010): “Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Hạn chế rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng Phòng ngừa rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1686 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
78 trang 536 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 367 1 0
-
67 trang 356 1 0
-
129 trang 349 0 0
-
100 trang 323 1 0
-
115 trang 319 0 0