Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: EU mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 109,000 VND Tải xuống file đầy đủ (109 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp: EU mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam nhằm trình bày về UE mở rộng và một số thay đổi về thể chế và chính sách thương mại và tác động của EU mở rộng đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam và EU trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu Việt Nam và EU.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: EU mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ---------***--------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI EU MỞ RỘNG – TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : GS,TS Hoàng Văn Châu Sinh viên thực hiện : Hà Minh Chí Lớp : Trung 1 - K41E - KTNT HÀ NỘI - 10/2006 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: EU mở rộng vào ngày 1-5-2004 là lần mở rộng lớn nhất trong lịch sử của EU từ trƣớc tới nay. Với việc kết nạp thêm 10 nƣớc thành viên mới, dân số tăng thêm khoảng 75 triệu ngƣời, bằng 20% dân số hiện có, diện tích lãnh thổ tăng thêm 23% so với hiện nay. Tổng sản phẩm quốc nội của EU 15 hiện chiếm 26,5% GDP của thế giới còn EU 25 chiếm 27,8% GDP thế giới. 25 quốc gia thành viên EU chia sẽ chính sách chung về nông nghiệp, an ninh, đối ngoại hợp tác tƣ pháp và nội vụ, áp dụng một chế độ thƣơng mại và chính sách chung về lao động, bảo hiểm môi trƣờng, năng lƣợng, giáo dục và y tế. Sự kiện EU mở rộng lần này đã thu hút sự quan tâm to lớn của các nƣớc, đặc biệt là những nƣớc lớn, bởi vì nó tác động không chỉ tới bản thân EU mà còn đến nhiều nƣớc, nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Liên minh Châu Âu hiện là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Mặc dù quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam – EU trong thời gian qua đã phát triển khá nhanh, nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và yêu cầu của cả hai phía. EU mở rộng hiện nay, với việc kết nạp các thành viên mới hầu hết là những bạn hàng truyền thống của Việt Nam từ khi tồn tại Hội đồng tƣơng trợ kinh tế, sẽ tạo ra động lực mới thúc đẩy quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam – EU lên tầm cao mới. Việc nhận thức đẩy đủ những cơ hội và thách thức của sự kiện này, cũng nhƣ chủ động tìm kiếm những giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU trong bối cảnh mới có ý nghĩa rất quan trọng đối với nƣớc ta hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu EU mở rộng hiện nay không chỉ để rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm quý báu từ cải cách hội nhập của các nƣớc Đông Âu, mà còn 1 nhằm tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy quan hệ Việt Nam với các nƣớc các nƣớc này nói riêng và với EU nói chung. Với tầm quan trọng của sự kiện này mà tôi chọn đề tài: “ EU mở rộng – tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam”. 2. Mục đích của đề tài: - Nghiên cứu những thay đổi của EU sau khi mở rộng, đặc biệt là những thay đổi về chính sách kinh tế. Tác động của những thay đổi đó đến bản thân các nƣớc EU và đến quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU. - Phân tích đánh giá tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU thời gian qua. Nghiên cứu những bài học quý giá từ nỗ lực hội nhập của các nƣớc Đông Âu, những cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU mở rộng. - Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Việt Nam với các nƣớc EU mở rộng 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU. Cụ thể là những tác động của EU mở rộng đến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU. - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU trƣớc và sau khi mở rộng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thống kê, phân tích, so sánh, phân tích vĩ mô, dự báo... Các nguồn tài liệu đƣợc thu thập theo: - Những tài liệu báo chí chuyên ngành, sách, báo cáo của các Bộ, ngành liên quan nhƣ: Bộ thƣơng mại, Bộ ngoại giao, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan. 2 - Số liệu mới nhất của các nhà báo, các chuyên gia nghiên cứu Châu Âu trên các trang Web thông tin điện tử nhƣ www.vneconomy.com.vn, www.europa.eu.int . 5. Bố cục của đề tài: Luận văn có tên: “EU mở rộng – Tác động và các giải pháp đối với hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam” và đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: - Chương 1: EU mở rộng và một số thay đổi về thể chế và chính sách thương mại - Chương 2: Tác động của EU mở rộng đối với hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU - Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước EU mở rộng Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Giáo sƣ, Tiến sĩ Hoàng Văn Châu để tôi có thể hoàn thành khoá luận này. Tôi hy vọng những nghiên cứu của mình có thể góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nƣớc. Do trình độ còn hạn chế nên khoá luận của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 3 CHƢƠNG 1: EU MỞ RỘNG VÀ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI I. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CỦA EU 1. Sự ra đời và phát triển của EU 25 Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức gồm các quốc gia Châu Âu, đƣợc thành lập với mục đích đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế và tăng cƣờng hợp tác giữa các nƣớc thành viên. Trụ sở của EU đóng tại Brussel, Bỉ. Ý tƣởng thống nhất châu Âu đã xuất hiện từ rất sớm và bắt đầu trở thành hiện thực từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 với việc thành lập Cộng đồng than và thép Châu Âu (ECSC : Eropean Coal and Steel Community) vào năm 1951, với 6 thành viên sáng lập là Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và Lucxămbua, nhằm điều hành việc sản xuất và tiêu thụ thép của các nƣớc thành viên và đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phân phối tiêu thụ và nâng cao năng suất lao động. Và sau đó, tháng 7 năm 1957, với việc ký kết hiệp đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: