Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 798.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 88,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương U Ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN TÊ ́H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ̣C K IN H GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH-HĐH HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LĂK GIAI ĐOẠN 2008-2012 Đ A ̣I H O LƯƠNG THỊ CÚC Khóa học: 2009-2013 SVTH: Lương Thị Cúc i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- ́H U Ế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TÊ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, H HIỆN ĐẠI HÓA HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH Đ A ̣I H O ̣C K IN ĐĂK LĂK, GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 ” Sinh viên thực hiện: Giảng Viên Hướng Dẫn: Lương Thị Cúc Th.S Lê Nữ Minh Phương Lớp: K43A KH – ĐT. Niên Khóa: 2009 - 2013 Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 SVTH: Lương Thị Cúc ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương Lời Cảm Ơn Đề tài nghiên cứu: “Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk”. Được hoàn thành với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô và của cơ quan thực tập . Ế Để hoàn thành được đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu U Trường Đại Học Kinh Tế Huế, các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo ́H trong Khoa Kinh tế và PTNT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức tiền đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu. TÊ cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo H Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Lê Nữ Minh Phương – IN Giảng viên khoa Kinh tế và PT – Cô đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận K tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Krông Năng, ban lãnh đạo các ̣C cấp, các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh O tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương đã cung cấp những thông ̣I H tin cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn. Đ A Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lương Thị Cúc SVTH: Lương Thị Cúc iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Nữ Minh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... viiv DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .................................................................................... ixx PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................ i 1. Đặt vấn đề ................................................................................................................1 2. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 Ế 3. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 U 4. Đối tượng, phạm vị và phương pháp nghiên cứu của đề tài ....................................2 5. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................2 ́H PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................3 TÊ CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA CCLĐ VÀ CDCCLĐ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH – HĐH ..........................................................3 H 1. Khái niệm và nội dung của CDCCLD .....................................................................3 1.1. Khái niệm chung ...................................................................................................3 IN 1.1.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động..............................................................3 K 1.1.2. Cơ cấu lao động..................................................................................................4 1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động .............................................................................5 ̣C 1.1.4. Cơ cấu kinh tế ....................................................................................................5 O 1.1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................................6 ̣I H 1.1.6. Mối quan hệ giữa CDCCLĐ và CDCCKT ........................................................7 1.1.7. Cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành..................7 Đ A 1.2. Nội dung và chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành........................8 1.2.1. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.....................................8 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch.................................................................9 1.2.2.1. Tỷ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế ........................................9 1.2.2.2. Hệ số chuyển dịch cơ cấu lao động.................................................................9 1.2.2.3. Hệ số co giãn của lao động theo GDP ..........................................................10 1.2.2.4. Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động ngành ............11 1.2.2.5. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu giá trị GTSX và cơ cấu lao động ............11 2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng CNH – HĐH ..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: