Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng GIS và Ales đánh giá thích nghi cây mía tại tỉnh Long An
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng GIS và Ales đánh giá thích nghi cây mía tại tỉnh Long An tìm hiểu các yếu tố thích nghi đất đai cho trồng mía, xây dựng mô hình tích hợp GIS và ALES đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên cho cây mía, thành lập bản đồ phân vùng thích nghi tự nhiên cây mía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng GIS và Ales đánh giá thích nghi cây mía tại tỉnh Long AnTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊNBỘ MÔN THÔNG TIN ĐỊA LÝ ỨNG DỤNG…………KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPỨNG DỤNG GIS VÀ ALES ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHICÂY MÍA TẠI TỈNH LONG ANHọ và tên sinh viên: NGUYỄN QUỲNH ANHNgành : HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝNiên khóa : 2007 - 2011Tháng 7/2011ỨNG DỤNG GIS VÀ ALES ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY MÍATẠI TỈNH LONG ANTác giảNGUYỄN QUỲNH ANHKhóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngànhHệ thống Thông tin Địa lýGiáo viên hướng dẫnTS NGUYỄN KIM LỢITháng 7 năm 2011iLỜI CẢM ƠNXin chân thành cảm ơn:Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm – TP. Hồ Chí Minh.Quý thầy cô khoa Môi trường và Tài nguyên nói riêng và quý thầy cô giảng dạy tạitrường Đại Học Nông Lâm – TP. Hồ Chí Minh, những người đã tận tình giảng dạy vàtruyền đạt những kiến thức quý báo cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.Thầy Nguyễn Kim Lợi, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ hướng dẫn tôi hoànthành khóa luận tốt nghiệp.Cảm ơn các cán bộ Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Long An, cán bộ địa chính trong huyện Thủ Thừa, đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp.Cảm ơn những người bạn học tập tại lớp DH07GI, gia đình, bè bạn, những người đãgiúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá tình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.Xin chân thành cảm ơn!NGUYỄN QUỲNH ANHiiTÓM TẮTĐề tài “Ứng dụng GIS và ALES đánh giá thích nghi cây mía tại tỉnh Long An” đượctiến hành tại địa bàn tỉnh Long An, thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2011.Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đất đai,sản lượng, diện tích, các yếu tố ảnh hưởng tới cây mía, các dữ liệu bản đồ... làm dữ liệuđầu vào cho quá trình đánh giá. Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận tích hợp GIS và ALESđể đánh giá thích nghi tự nhiên cây mía theo 4 tính chất đất đai bao gồm loại đất, tầng dàycủa đất, khả năng tưới và lượng mưa, cho ra bản đồ thích nghi cây mía trên địa bàn tỉnhLong An. Từ đó, đề xuất những diện tích phù hợp phát triển cây mía trên địa bàn tỉnh.Kết quả cho thấy trên diện tích được đánh giá là 431.891,73 ha, chỉ có 0,01% diệntích có mức thích nghi cao. Diện tích khu vực ứng với mức thích nghi trung bình, kém vàkhông thích nghi chiếm tỉ lệ lần lượt là 20,75%, 17,46% và 61,78%. Sau khi chồng lớpvới bản đồ sử dụng đất năm 2005, nghiên cứu đề xuất diện tích thích hợp cho trồng míatrên địa bàn tỉnh Long An vào khoảng 61.040,79 ha, phân bố ở Tp. Tân An và 11 trongtổng số 13 huyện (ngoại trừ 2 huyện Tân Hưng và Vĩnh Hưng). Với kết quả này, có thể làthông tin tham khảo hữu ích cho công tác lập quy hoạch vùng nguyên liệu mía trên địabàn tỉnh trong thời gian sắp tới.iiiMỤC LỤCTrang tựa ...................................................................................................................... iLời cảm ơn .................................................................................................................. iiMục lục ...................................................................................................................... ivDanh sách chữ viết tắt ................................................................................................. viDanh mục các hình .................................................................................................... viiDanh mục các bảng................................................................................................... viiiChương 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 21.3. Giới hạn đề tài ...................................................................................................... 3Chương 2 TỔNG QUAN ........................................................................................... 42.1. Giới thiệu về cây mía ............................................................................................ 42.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển.............................................................................. 42.1.2. Giá trị kinh tế ..................................................................................................... 42.1.3. Yêu cầu sinh thái................................................................................................ 52.2. Đánh giá thích nghi đất đai ................................................................................... 72.2.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng GIS và Ales đánh giá thích nghi cây mía tại tỉnh Long AnTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊNBỘ MÔN THÔNG TIN ĐỊA LÝ ỨNG DỤNG…………KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPỨNG DỤNG GIS VÀ ALES ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHICÂY MÍA TẠI TỈNH LONG ANHọ và tên sinh viên: NGUYỄN QUỲNH ANHNgành : HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝNiên khóa : 2007 - 2011Tháng 7/2011ỨNG DỤNG GIS VÀ ALES ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY MÍATẠI TỈNH LONG ANTác giảNGUYỄN QUỲNH ANHKhóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngànhHệ thống Thông tin Địa lýGiáo viên hướng dẫnTS NGUYỄN KIM LỢITháng 7 năm 2011iLỜI CẢM ƠNXin chân thành cảm ơn:Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm – TP. Hồ Chí Minh.Quý thầy cô khoa Môi trường và Tài nguyên nói riêng và quý thầy cô giảng dạy tạitrường Đại Học Nông Lâm – TP. Hồ Chí Minh, những người đã tận tình giảng dạy vàtruyền đạt những kiến thức quý báo cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.Thầy Nguyễn Kim Lợi, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ hướng dẫn tôi hoànthành khóa luận tốt nghiệp.Cảm ơn các cán bộ Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Long An, cán bộ địa chính trong huyện Thủ Thừa, đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp.Cảm ơn những người bạn học tập tại lớp DH07GI, gia đình, bè bạn, những người đãgiúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá tình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.Xin chân thành cảm ơn!NGUYỄN QUỲNH ANHiiTÓM TẮTĐề tài “Ứng dụng GIS và ALES đánh giá thích nghi cây mía tại tỉnh Long An” đượctiến hành tại địa bàn tỉnh Long An, thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2011.Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu đã tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đất đai,sản lượng, diện tích, các yếu tố ảnh hưởng tới cây mía, các dữ liệu bản đồ... làm dữ liệuđầu vào cho quá trình đánh giá. Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận tích hợp GIS và ALESđể đánh giá thích nghi tự nhiên cây mía theo 4 tính chất đất đai bao gồm loại đất, tầng dàycủa đất, khả năng tưới và lượng mưa, cho ra bản đồ thích nghi cây mía trên địa bàn tỉnhLong An. Từ đó, đề xuất những diện tích phù hợp phát triển cây mía trên địa bàn tỉnh.Kết quả cho thấy trên diện tích được đánh giá là 431.891,73 ha, chỉ có 0,01% diệntích có mức thích nghi cao. Diện tích khu vực ứng với mức thích nghi trung bình, kém vàkhông thích nghi chiếm tỉ lệ lần lượt là 20,75%, 17,46% và 61,78%. Sau khi chồng lớpvới bản đồ sử dụng đất năm 2005, nghiên cứu đề xuất diện tích thích hợp cho trồng míatrên địa bàn tỉnh Long An vào khoảng 61.040,79 ha, phân bố ở Tp. Tân An và 11 trongtổng số 13 huyện (ngoại trừ 2 huyện Tân Hưng và Vĩnh Hưng). Với kết quả này, có thể làthông tin tham khảo hữu ích cho công tác lập quy hoạch vùng nguyên liệu mía trên địabàn tỉnh trong thời gian sắp tới.iiiMỤC LỤCTrang tựa ...................................................................................................................... iLời cảm ơn .................................................................................................................. iiMục lục ...................................................................................................................... ivDanh sách chữ viết tắt ................................................................................................. viDanh mục các hình .................................................................................................... viiDanh mục các bảng................................................................................................... viiiChương 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 21.3. Giới hạn đề tài ...................................................................................................... 3Chương 2 TỔNG QUAN ........................................................................................... 42.1. Giới thiệu về cây mía ............................................................................................ 42.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển.............................................................................. 42.1.2. Giá trị kinh tế ..................................................................................................... 42.1.3. Yêu cầu sinh thái................................................................................................ 52.2. Đánh giá thích nghi đất đai ................................................................................... 72.2.1. Một số khái niệm cơ bản ..................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Cây mía tại tỉnh Long An Đánh giá thích nghi cây mía Thích nghi đất đai Bản đồ thích nghi cây mía Đề xuất đất trồng míaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 454 0 0
-
83 trang 406 0 0
-
47 trang 200 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 133 0 0 -
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 109 0 0 -
9 trang 106 0 0
-
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 92 0 0 -
50 trang 90 0 0
-
20 trang 90 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 63 0 0