Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả cho vay đối với Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.69 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa lý luận về ngân hàng và hoạt động tín dụng - cho vay của NHTM; đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộ sản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả cho vay đối với Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương - Thừa Thiên HuếKhóa luận tốt nghiệpPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuNền kinh tế Việt Nam đã và đang bước vào giai đoạn hội nhập với nền kinh tếquốc tế, sự chuyển biến về kinh tế-xã hội đã tạo ra nhiều thành tựu to lớn, đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng về mọi mặt, là điều kiện cho giai đoạn phát triển mới,uếđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trườngquốc tế. Hội nghị Trung Ương thứ VI đã khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp vàHkinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò cực kỳ quantếtrọng cả trước mắt và lâu dài làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”. Sựhphát triển của kinh tế nông thôn đóng góp một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốcindân, quá trình phát triển này đã và đang có sự hỗ trợ không nhỏ từ phía các tổ chứctín dụng.cKNgân hàng là một trong những công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế củachính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững. Hệ thống Ngân hàng Thương mại ViệthọNam đã và đang tích cực tìm kiếm triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lí, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảonguồn vốn ổn định. Từ đó sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra choĐạiNgân hàng Thương mại. Hơn nữa, xuất phát từ đặc thù là một nước nông nghiệp, vừamới ra khỏi khủng hoảng kinh tế chưa lâu, nhiệm vụ đẩy mạnh Công nghiệp hóa-Hiệnđại hóa nền kinh tế Việt Nam để đạt tới tốc độ phát triển nhanh và bền vững hơn là hếtsức nặng nề. Vấn đề xuyên suốt quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa hiện nay làhuy động vốn sử dụng đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và bố trí sửdụng hiệu quả theo cơ cấu hợp lí các nguồn vốn đầu tư, trong đó có nông nghiệp. Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt NHNo&PTNT) ra đờinhằm phục vụ đắc lực cho chiến lược Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn, giải quyết vấn đề một cách thiết thực, nhanh chóng nhất.SVTH: Nguyễn Diệu My1Khóa luận tốt nghiệpThừa Thiên Huế là tỉnh có nhiều vùng nông thôn, vùng sâu xa với phần lớn thunhập của người dân chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn luôn là tổ chức tín dụng bềnvững không chỉ đối với những khách hàng hoạt động sản xuất Nông nghiệp mà còn tấtcả các thành phần kinh tế khác. Là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng, Chinhánh NHNo & PTNT Nam Sông Hương vẫn luôn phát huy vai trò của mình thôngqua hoạt động không ngừng mở rộng quan hệ với mọi thành phần kinh tế, góp phầnuếtạo nên sự tăng trưởng kinh tế của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Chi nhánh Ngân hàng đãluôn kịp thời huy động và đáp ứng tối đa nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêuHdùng trong cuộc sống, giúp nhân dân cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống, đặcbiệt là đối với các hộ sản xuất.tếĐể hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các hộ sản xuất làmkinh tế nông nghiệp và các ngành khác, trong thời gian thực tập tại Chi nhánhhNHNo&PTNT Nam Sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế tôi đã lựa chọn đề tài “ Hiệuinquả cho vay đối với Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương-cKThừa Thiên Huế ” để làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa lý luận về ngân hàng và hoạt động tín dụng - cho vay của NHTMhọ- Đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộ sản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNTNam Sông Hương và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn.Đại- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tạiChi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộsản xuất trên địa bàn trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuHiệu quả cho vay Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương3.2. Phạm vi nghiên cứu- Nội dung: đánh giá thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ sản xuấttại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương- Về thời gian: từ 2009-2011SVTH: Nguyễn Diệu My2Khóa luận tốt nghiệp4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Chọn điểm nghiên cứuLựa chọn ngẫu nhiên 60 hộ thuộc địa bàn 8 phường là: Phú Hội, Phú Nhuận,An Cựu, Vỹ Dạ, Xuân Phú, Thuỷ Biều, An Đông, An Tây, tỉnh Thừa Thiên Huế, điềutra lấy ý kiến của các hộ sản xuất về việc cho vay vốn của ngân hàng và tình hình sửdụng vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ khác của cáchộ sản xuất.uế4.2. Thu thập và xử lý số liệu- Thu thập số liệu thứ cấp:H+ Chọn mẫu điều tra: chọn mẫu được xác định theo phương pháp định hướng vàngẫu nhiên không lặp với số lượng mẫu là 60 hộ. Hộ được chọ là hộ đã và đang tham giatếvay vốn tại NHNo&PTNT Nam Sông Hương để đầu tư hoạt động sản xuất, tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả cho vay đối với Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương - Thừa Thiên HuếKhóa luận tốt nghiệpPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuNền kinh tế Việt Nam đã và đang bước vào giai đoạn hội nhập với nền kinh tếquốc tế, sự chuyển biến về kinh tế-xã hội đã tạo ra nhiều thành tựu to lớn, đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng về mọi mặt, là điều kiện cho giai đoạn phát triển mới,uếđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trườngquốc tế. Hội nghị Trung Ương thứ VI đã khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp vàHkinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò cực kỳ quantếtrọng cả trước mắt và lâu dài làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”. Sựhphát triển của kinh tế nông thôn đóng góp một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốcindân, quá trình phát triển này đã và đang có sự hỗ trợ không nhỏ từ phía các tổ chứctín dụng.cKNgân hàng là một trong những công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế củachính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững. Hệ thống Ngân hàng Thương mại ViệthọNam đã và đang tích cực tìm kiếm triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lí, khai thác tiềm năng về vốn để đảm bảonguồn vốn ổn định. Từ đó sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu đặt ra choĐạiNgân hàng Thương mại. Hơn nữa, xuất phát từ đặc thù là một nước nông nghiệp, vừamới ra khỏi khủng hoảng kinh tế chưa lâu, nhiệm vụ đẩy mạnh Công nghiệp hóa-Hiệnđại hóa nền kinh tế Việt Nam để đạt tới tốc độ phát triển nhanh và bền vững hơn là hếtsức nặng nề. Vấn đề xuyên suốt quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa hiện nay làhuy động vốn sử dụng đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và bố trí sửdụng hiệu quả theo cơ cấu hợp lí các nguồn vốn đầu tư, trong đó có nông nghiệp. Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt NHNo&PTNT) ra đờinhằm phục vụ đắc lực cho chiến lược Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn, giải quyết vấn đề một cách thiết thực, nhanh chóng nhất.SVTH: Nguyễn Diệu My1Khóa luận tốt nghiệpThừa Thiên Huế là tỉnh có nhiều vùng nông thôn, vùng sâu xa với phần lớn thunhập của người dân chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn luôn là tổ chức tín dụng bềnvững không chỉ đối với những khách hàng hoạt động sản xuất Nông nghiệp mà còn tấtcả các thành phần kinh tế khác. Là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng, Chinhánh NHNo & PTNT Nam Sông Hương vẫn luôn phát huy vai trò của mình thôngqua hoạt động không ngừng mở rộng quan hệ với mọi thành phần kinh tế, góp phầnuếtạo nên sự tăng trưởng kinh tế của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Chi nhánh Ngân hàng đãluôn kịp thời huy động và đáp ứng tối đa nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêuHdùng trong cuộc sống, giúp nhân dân cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống, đặcbiệt là đối với các hộ sản xuất.tếĐể hiểu rõ hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với các hộ sản xuất làmkinh tế nông nghiệp và các ngành khác, trong thời gian thực tập tại Chi nhánhhNHNo&PTNT Nam Sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế tôi đã lựa chọn đề tài “ Hiệuinquả cho vay đối với Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương-cKThừa Thiên Huế ” để làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa lý luận về ngân hàng và hoạt động tín dụng - cho vay của NHTMhọ- Đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộ sản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNTNam Sông Hương và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất trên địa bàn.Đại- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tạiChi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương và hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộsản xuất trên địa bàn trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuHiệu quả cho vay Hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương3.2. Phạm vi nghiên cứu- Nội dung: đánh giá thực trạng cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ sản xuấttại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương- Về thời gian: từ 2009-2011SVTH: Nguyễn Diệu My2Khóa luận tốt nghiệp4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Chọn điểm nghiên cứuLựa chọn ngẫu nhiên 60 hộ thuộc địa bàn 8 phường là: Phú Hội, Phú Nhuận,An Cựu, Vỹ Dạ, Xuân Phú, Thuỷ Biều, An Đông, An Tây, tỉnh Thừa Thiên Huế, điềutra lấy ý kiến của các hộ sản xuất về việc cho vay vốn của ngân hàng và tình hình sửdụng vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ khác của cáchộ sản xuất.uế4.2. Thu thập và xử lý số liệu- Thu thập số liệu thứ cấp:H+ Chọn mẫu điều tra: chọn mẫu được xác định theo phương pháp định hướng vàngẫu nhiên không lặp với số lượng mẫu là 60 hộ. Hộ được chọ là hộ đã và đang tham giatếvay vốn tại NHNo&PTNT Nam Sông Hương để đầu tư hoạt động sản xuất, tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Hộ sản xuất Cho vay đối với Hộ sản xuất Nghiệp vụ ngân hàng Hiệu quả cho vay Sử dụng vốn vay Hoạt động tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1684 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
78 trang 535 1 0
-
2 trang 503 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 365 1 0
-
67 trang 349 1 0
-
129 trang 349 0 0
-
100 trang 322 1 0