Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 661.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng về dịch vụ cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên HuếKhóa luận tốt nghiệpGVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng HàPHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuĐói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục vớinhững mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển củatừng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và địa phương. Vấn đề đói nghèo đã được Đảngvà Nhà nước hết sức quan tâm. Để người nghèo thoát nghèo là vấn đề mục tiêu, nhiệmuếvụ chính trị -xã hội. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyếtvấn đề đói nghèo. Thời gian vừa qua Đảng, Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấnHđề đói nghèo và đã xây dựng được một chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảmnghèo. Chương trình này đã trở thành một chiến lược quan trọng trong tiến trình pháttếtriển của đất nước, nội dung chương trình bao gồm nhiều giải pháp đồng bộ cùng triểnhkhai thực hiện.Trong đó tài chính vi mô được đánh giá là một trong những công cụ xoáinđói giảm nghèo hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay. Để xóa đói giảm nghèo hiệu quả,một trong những giải pháp được Chính phủ coi trọng là tăng cường năng lực và khảcKnăng hội nhập của người nghèo, giảm mức độ tổn thương của họ, đặc biệt vào nhữngthời điểm nhạy cảm của nền kinh tế như lạm phát hoặc suy thoái kinh tế. Với mục tiêunày, hoạt động tài chính vi mô đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường, mở rộnghọtiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn.Tại Việt Nam, hoạt động tài chính vi mô bắt đầu từ những năm 1980, trải quaĐạihơn 20 năm hoạt động, đã được ghi nhận là góp phần quan trọng trong sự nghiệp xoáđói giảm nghèo. Tài chính vi mô đã vươn tới, tiếp cận khách hàng là người nghèo vàrất nghèo trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở những xã vùng sâu, vùng xa mà các ngânhàng chưa tới được; cung cấp những dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu và nănglực của khách hàng; tăng cường sự tham gia và đóng góp của người nghèo trong cáchoạt động kinh tế của đất nước, nâng cao vai trò và vị trí của phụ nữ .trong gia đìnhcũng như cộng đồng, tăng cường năng lực cho các tổ chức đoàn thể là đối tác thựchiện các chương trình tài chính vi mô...Hương Trà là một thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, trong những năm qua thôngqua dịch vụ ủy thác cho vay hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách xã hội và Hội phụSVTH: Trần Công Dũng1Khóa luận tốt nghiệpGVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hànữ các cấp, Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, đã chủ động khai thác mọi nguồn vốn tíndụng cho chương trình tài chính vi mô để hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế.Nhờchương trình này các hộ nghèo đã tiếp cận được với nguồn vốn vay và đã xóa đượcđói,giảm được nghèo,phát triển kinh tế .Tuy nhiên trong quá trình hoạt động chươngtrình còn bộc lộ một số hạn chế như : số lượng hộ nghèo được vay vốn còn ít, vốn chovay còn ít, thủ tục cho vay còn rườm rà.....Những yếu tố trên phần nào đã có ảnhhưởng tới hiệu quả của chương trình. Xuất phát từ thực trạng đó tôi chọn đề tài “ Hiệuuếquả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh ThừaThiên Huế ” làm đề tài tốt nghiệp của mình.H2. Mục đích nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungtếTrên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng vềdịch vụ cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng caoThừa Thiên Huế.cK2.2. Mục tiêu cụ thểinhhiệu quả của chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụtín dụng đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ.họ- Phân tích thực trạng cho vay đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà.- Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngĐạichương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà.3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Phương pháp thu thập thông tin- Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo sơ, tổng kết hàng năm từ 2007đến 2011; báo cáo tổng kết 5 năm (2007-2011) nguồn vốn ủy thác từ NHCSXH củaHội phụ nữ thị xã Hương Trà; các tạp chí, sách, báo chuyên ngành ngân hàng, tiền tệtín dụng, tài chính vi mô, Vebsite HLHPNVN, các Vebsite khác… Thông tin số liệuthứ cấp thu thập nhằm khái quát đặc điểm về Hội phụ nữ, và thực trạng chương trìnhtài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.SVTH: Trần Công Dũng2Khóa luận tốt nghiệpGVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà- Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ đối tượng là hộ nghèo vay vốn của chươngtrình và các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn trong phạm vi 4 xã, phường là HươngChữ, Hương Vân và Hương Toàn, và Tứ Hạ, theo phương pháp phát phiếu điều tra lấyý kiến.Tổng số phiếu điều tra là 60 phiếu chia đều cho bốn xã, theo phương pháp chọnngẫu nhiên không lặp, với 40 phiếu hộ nghèo và 20 phiếu tổ trưởng tổ TK&VV.3.2.Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tinSử dụng phương p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên HuếKhóa luận tốt nghiệpGVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng HàPHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứuĐói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục vớinhững mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển củatừng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và địa phương. Vấn đề đói nghèo đã được Đảngvà Nhà nước hết sức quan tâm. Để người nghèo thoát nghèo là vấn đề mục tiêu, nhiệmuếvụ chính trị -xã hội. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp giải quyếtvấn đề đói nghèo. Thời gian vừa qua Đảng, Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấnHđề đói nghèo và đã xây dựng được một chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảmnghèo. Chương trình này đã trở thành một chiến lược quan trọng trong tiến trình pháttếtriển của đất nước, nội dung chương trình bao gồm nhiều giải pháp đồng bộ cùng triểnhkhai thực hiện.Trong đó tài chính vi mô được đánh giá là một trong những công cụ xoáinđói giảm nghèo hiệu quả nhất ở nước ta hiện nay. Để xóa đói giảm nghèo hiệu quả,một trong những giải pháp được Chính phủ coi trọng là tăng cường năng lực và khảcKnăng hội nhập của người nghèo, giảm mức độ tổn thương của họ, đặc biệt vào nhữngthời điểm nhạy cảm của nền kinh tế như lạm phát hoặc suy thoái kinh tế. Với mục tiêunày, hoạt động tài chính vi mô đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường, mở rộnghọtiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn.Tại Việt Nam, hoạt động tài chính vi mô bắt đầu từ những năm 1980, trải quaĐạihơn 20 năm hoạt động, đã được ghi nhận là góp phần quan trọng trong sự nghiệp xoáđói giảm nghèo. Tài chính vi mô đã vươn tới, tiếp cận khách hàng là người nghèo vàrất nghèo trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở những xã vùng sâu, vùng xa mà các ngânhàng chưa tới được; cung cấp những dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu và nănglực của khách hàng; tăng cường sự tham gia và đóng góp của người nghèo trong cáchoạt động kinh tế của đất nước, nâng cao vai trò và vị trí của phụ nữ .trong gia đìnhcũng như cộng đồng, tăng cường năng lực cho các tổ chức đoàn thể là đối tác thựchiện các chương trình tài chính vi mô...Hương Trà là một thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, trong những năm qua thôngqua dịch vụ ủy thác cho vay hộ nghèo giữa Ngân hàng Chính sách xã hội và Hội phụSVTH: Trần Công Dũng1Khóa luận tốt nghiệpGVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hànữ các cấp, Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, đã chủ động khai thác mọi nguồn vốn tíndụng cho chương trình tài chính vi mô để hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế.Nhờchương trình này các hộ nghèo đã tiếp cận được với nguồn vốn vay và đã xóa đượcđói,giảm được nghèo,phát triển kinh tế .Tuy nhiên trong quá trình hoạt động chươngtrình còn bộc lộ một số hạn chế như : số lượng hộ nghèo được vay vốn còn ít, vốn chovay còn ít, thủ tục cho vay còn rườm rà.....Những yếu tố trên phần nào đã có ảnhhưởng tới hiệu quả của chương trình. Xuất phát từ thực trạng đó tôi chọn đề tài “ Hiệuuếquả chương trình tài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, Tỉnh ThừaThiên Huế ” làm đề tài tốt nghiệp của mình.H2. Mục đích nghiên cứu2.1. Mục tiêu chungtếTrên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận, thực tiễn và phân tích thực trạng vềdịch vụ cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ, để đề xuất các giải pháp nhằm nâng caoThừa Thiên Huế.cK2.2. Mục tiêu cụ thểinhhiệu quả của chương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụtín dụng đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ.họ- Phân tích thực trạng cho vay đối với hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà.- Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngĐạichương trình cho vay hộ nghèo của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà.3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Phương pháp thu thập thông tin- Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo sơ, tổng kết hàng năm từ 2007đến 2011; báo cáo tổng kết 5 năm (2007-2011) nguồn vốn ủy thác từ NHCSXH củaHội phụ nữ thị xã Hương Trà; các tạp chí, sách, báo chuyên ngành ngân hàng, tiền tệtín dụng, tài chính vi mô, Vebsite HLHPNVN, các Vebsite khác… Thông tin số liệuthứ cấp thu thập nhằm khái quát đặc điểm về Hội phụ nữ, và thực trạng chương trìnhtài chính vi mô của Hội phụ nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.SVTH: Trần Công Dũng2Khóa luận tốt nghiệpGVHD: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà- Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ đối tượng là hộ nghèo vay vốn của chươngtrình và các tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn trong phạm vi 4 xã, phường là HươngChữ, Hương Vân và Hương Toàn, và Tứ Hạ, theo phương pháp phát phiếu điều tra lấyý kiến.Tổng số phiếu điều tra là 60 phiếu chia đều cho bốn xã, theo phương pháp chọnngẫu nhiên không lặp, với 40 phiếu hộ nghèo và 20 phiếu tổ trưởng tổ TK&VV.3.2.Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tinSử dụng phương p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Chương trình tài chính vi mô Tài chính vi mô Chương trình tài chính Hội phụ nữ Dịch vụ cho vay hộ nghèoTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1730 15 0 -
72 trang 1093 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 573 0 0 -
78 trang 547 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 388 0 0 -
72 trang 373 1 0
-
67 trang 367 1 0
-
129 trang 353 0 0
-
53 trang 333 0 0
-
100 trang 332 1 0