Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế cây chè của các nông hộ trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,003.62 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,500 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển của cây chè trên địa bàn huyện Anh Sơn từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động trồng chè; so sánh hiệu quả kinh tế cây chè giữa các xã với nhau trên địa bàn nghiên cứu; từ đó tìm ra các giải pháp từ hoạt động sản xuất đến hoạt động tiêu thụ, đề xuất định hướng phát triển trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế cây chè của các nông hộ trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ AnKhóa luận tốt nghiệpGVHD: ThS. Nguyễn Đức KiênTÓM TẮT NGHIÊN CỨUPhát triển cây công nghiệp lâu năm có ý nghĩa to lớn trong việc xóa đói giảmnghèo, làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân, sử dụng hợp lý tài nguyên, laođộng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nguồn xuất khẩu. Với xu thế phát triểnuếCNH - HĐH như hiện nay, phát triển cây lâu năm ngày càng đóng vai trò quan trọngcho cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp. Trong đó có sự đóng góp đáng kể củatếHcây chè, là một cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, nó rất phù hợp vớinhững vùng cao, vùng núi và đặc biệt với đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số,nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương ở đó.innông hộ trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An.hNhận thức được điều đó tôi đã chọn đề tài Hiệu quả kinh tế cây chè của cácMục đích nghiên cứucK- Phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển của cây chè trên địa bànhuyện Anh Sơn từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động trồng chè.họ- So sánh hiệu quả kinh tế cây chè giữa các xã với nhau trên địa bàn nghiên cứu.- Từ đó tìm ra các giải pháp từ hoạt động sản xuất đến hoạt động tiêu thụ, đềxuất định hướng phát triển trong tương lai.ĐạiPhương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập số liệu+ Phương pháp thống kêng+ Phương pháp điều tra+ Phương pháp so sánhườ+ Phương pháp phân tổTr+ Phương pháp chuyên gia chuyên khảoKết quả nghiên cứuCây chè là cây có NPV khá lớn khoảng 3,8 triệu đồng/năm, như vậy sản xuất chècũng mang lại lợi ích đáng kể cho người dân, không chỉ có lợi ích kinh tế mà cả lợi íchxã hội. Tuy nhiên sản xuất cũng có những bất cập, khó khăn, những năm hạn hán cáchộ hầu như không chủ động nước tưới cho nên là năng xuất thấp, không có hộ nào tướinước cho chè chủ yếu là nhờ trời. Thời gian cho thu lợi nhuận chậm, đến năm kinhSinh viên thực hiện: Võ Thị HoàngKhóa luận tốt nghiệpGVHD: ThS. Nguyễn Đức Kiêndoanh thứ 12 nếu tính cả những năm kiến thiết là đến 15 năm mới bắt đầu cho lợinhuận nhưng mức lợi nhuận cũng không cao. Những năm gần đây mức lợi nhuận chỉ ởmức 14 triệu đồng/ha. Hoạt động sản xuất ở đây cũng còn manh mún, mức độ đầu tưcủa các hộ chưa thật sự mạnh, tư tưởng trông chờ ỷ lại của người dân còn cao, tính bảouếthủ trì trệ của một số cán bộ đảng viên vẫn còn phổ biến. Chính vì thế mà hiệu quảkinh tế của cây chè chưa cao, người nông dân chưa nắm được thế mạnh của mình đểTrườngĐạihọcKinhtếHkhai thác.Sinh viên thực hiện: Võ Thị HoàngKhóa luận tốt nghiệpGVHD: ThS. Nguyễn Đức KiênPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiCây chè là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới, sinh trưởng, phátuếtriển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên nhờ sự phát triển của khoa họckỹ thuật, cây chè đã được trồng khá xa với nguyên sản của nó. Trên thế giới, cây chètếHphân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam và tập trung chủ yếu ở khu vực từ 16 vĩ độBắc đến 20 vĩ độ Nam.Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chèhphát triển. Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu, cây chè cho năng suất và sảninlượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng như thu nhập hàngnăm cho người lao động,đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi.cKNghệ An là một tỉnh miền trung có nhiều điều kiện thuận lợi trong phát triểntrồng chè. Và hiện nay diện tích trồng chè ngày càng được mở rộng và đang có nhiềuhọdự án phát triển trồng chè ở nhiều huyện. Việc trồng chè đã mang lại hiệu quả kinh tếcao. Trong những năm qua góp phần tăng thêm thu nhập cho người nông dân đặc biệtlà góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.ĐạiAnh Sơn là một trong những huyện trọng điểm chè của tỉnh. Quỹ đất trồng chètrong các vùng đã được quy hoạch vẫn còn trên 600 ha. Hiện tại trên địa bàn huyện đãcó 03 nhà máy chế biến chè với tổng công suất 100 tấn ngày (cả chè xanh và chè đen).ngSản lượng chè tươi cung cấp cho nhà máy chế biến trong những năm gần đây mới đạttừ 13-15 ngàn tấn. Thị trường xuất khẩu chè của trong nước nói chung, tỉnh Nghệ Anườnói riêng được mở rộng và ổn định. Như vậy nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chếbiến và xuất khẩu còn rất lớn. Trong mười năm qua ( Từ năm 2001) huyện Anh SơnTrxác định chè là cây mũi nhọn kinh tế, vì vậy cây chè được chú trọng phát triển và đãmang lại hiệu quả kinh tế khá rõ.Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó việc trồng chè cũng gặp phải những khókhăn trong quá trình sản xuất. Là một huyện miền núi còn nhiều khó khăn cơ sở vật chấtkém phát triển gây trở ngại rất lớn đến quá trình tiêu thụ, tiếp cận thị trường, bị ảnhhưởng nhiều về thời tiết khí hậu tác động bất lợi gây nhiểu thiệt hại cho sản xuất và đờiVõ Thị Hoàng - K42AKTNN1Khóa luận t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: