![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.49 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung cũng như hiệu quả kinh tế nuôi tôm nói riêng; đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm cùng với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên địa bàn; đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với nghề nuôi tôm ở địa phương;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam với đường bờ biển trải dài 3.260 km suốt từ Bắc vào Nam cùng 112cửa sông và nhiều eo biển, hồ, đầm phá ven biển là tiềm năng, lợi thế to lớn cho pháttriển thủy sản. Đảng và nhà nước ta khẳng định: Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn,có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, cũng nhưtrong việc giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định và cải thiện đời sống củauếnhân dân.Trong những thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1986 đến nay, ngành thủy sản đãHcó những chuyển biến tích cực, là một trong những ngành kinh tế năng động khi đấtnước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Hiện nay ngành thủy sản đã đóng góp từ 4 - 5%tếtrong tổng GDP cả nước, chiếm từ 9 - 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩmcủa ngành thủy sản đã được thế giới và khu vực biết đến. Trong tương lai thủy sản cònhnhiều tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa như khai thác xa bờ, nuôi trồng, chế biến,inđa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu… Một trong những hướng đi mới đang được chúcKtrọng là nuôi trồng thủy sản với nhiều chủng loại vật nuôi và hình thức nuôi đa dạng.Tỉnh Thừa Thiên Huế với hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là vùngđầm phá lớn nhất Đông Nam Á có lợi thế trong phát triển nuôi trồng thủy sản, tronghọđó tôm sú là đối tượng nuôi chính đem lại giá trị kinh tế lớn.Thị trấn Thuận An thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm dọc theoĐạiphá Tam Giang. Nơi đây, NTTS mà đặc biệt là nuôi tôm đã có từ lâu đời nhưng chỉthật sự phát triển từ năm 2002 và đã trở thành ngành kinh tế chủ lực ở địa phương giúptạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời cải tạo bộ mặt kinhtế xã hội trên địa bàn.Tuy nhiên, trong nuôi trồng thủy sản cũng đã thể hiện nhiều bất cập. Do tốcđộ mở rộng sản xuất quá nhanh theo nhu cầu thị trường và lợi nhuận trước mắt dẫnđến phát triển diện tích nuôi và số hộ nuôi một cách tự phát, thiếu quy hoạch, khiếncho đầm phá trở thành “thiên la địa võng” của những loại hình ao nuôi. Phong tràonuôi tôm chủ yếu theo kinh nghiệm mà ít quan tâm đến vấn đề kỹ thuật đã không đemlại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Bên cạnh đó, diện tích ao nuôi qua nhiều nămkhông được chú trọng cải tạo xử lý khiến cho dịch bệnh xảy ra liên tục, ảnh hưởng đến1kết quả nuôi trồng, thu nhập trở nên bấp bênh. Tình hình ô nhiễm nguồn nước trên địabàn ngày càng trở nên nghiêm trọng, NTTS không chú ý đến môi trường làm tăngnhanh quá trình lắng đọng, bồi đắp, hình thành các “đồng bằng ven biển”… NTTSkhông chú ý đến tính bền vững đã và đang gây ra những hệ lụy không thể tránh khỏicho môi trường, cho hệ sinh thái đầm phá và cho cả cuộc sống của người dân ở nơiđây.Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấnuếThuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận của mình .* Mục đích của đề tài:H- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung cũngnhư hiệu quả kinh tế nuôi tôm nói riêng.tế- Đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm cùng vớiviệc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên địa bàn.h- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với nghề nuôi tôm ở địa phương.in- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy lợi thế vùng nhằm đạt hiệu quả kinhcKtế trong nuôi tôm ở thị trấn Thuận An.* Phạm vi nghiên cứu:- Địa bàn nghiên cứu: Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa ThiênhọHuếĐại- Thời gian nghiên cứu: vụ xuân hè năm 2009Nội dung cơ bản của đề tài:Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀPhần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨUChương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứuChương 2: Tình hình cơ bản của thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên HuếChương 3: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở thị trấn Thuận AnChương 4: Định hướng và giải phápPhần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2PHẦN IINỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾuế1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế* Có thể hiểu hiệu quả kinh tế (HQKT) hay hiệu quả sản xuất kinh doanhH(HQSXKD) là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trongtếquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.HQKT cũng có thể hiểu theo nghĩa là phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạthcả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếuintố giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sửđạt HQKT.cKdụng nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mớiHiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phíhọđầu vào hay nguồn lực sản xuất vào trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay côngnghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Như vậy, hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụngĐạicác nguồn lực thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầuvào với nhau và giữa các loại sản phẩm.Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó yếu tố giá sản phẩm và giá đầuvào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm vềđầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tínhđến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra.HQKT = Hiệu quả kỹ thuật * Hiệu quả phân bổNgày nay, HQKT là cụm từ được quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp khitiến hành sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ nó là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng,trình độ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.3Thực chất của HQKT là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tiết kiệm chiphí để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Do vậy có thể hiểu HQKT của doanhnghiệp là đạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam với đường bờ biển trải dài 3.260 km suốt từ Bắc vào Nam cùng 112cửa sông và nhiều eo biển, hồ, đầm phá ven biển là tiềm năng, lợi thế to lớn cho pháttriển thủy sản. Đảng và nhà nước ta khẳng định: Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn,có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, cũng nhưtrong việc giải quyết việc làm cho người lao động, ổn định và cải thiện đời sống củauếnhân dân.Trong những thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 1986 đến nay, ngành thủy sản đãHcó những chuyển biến tích cực, là một trong những ngành kinh tế năng động khi đấtnước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Hiện nay ngành thủy sản đã đóng góp từ 4 - 5%tếtrong tổng GDP cả nước, chiếm từ 9 - 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhiều sản phẩmcủa ngành thủy sản đã được thế giới và khu vực biết đến. Trong tương lai thủy sản cònhnhiều tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa như khai thác xa bờ, nuôi trồng, chế biến,inđa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu… Một trong những hướng đi mới đang được chúcKtrọng là nuôi trồng thủy sản với nhiều chủng loại vật nuôi và hình thức nuôi đa dạng.Tỉnh Thừa Thiên Huế với hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là vùngđầm phá lớn nhất Đông Nam Á có lợi thế trong phát triển nuôi trồng thủy sản, tronghọđó tôm sú là đối tượng nuôi chính đem lại giá trị kinh tế lớn.Thị trấn Thuận An thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm dọc theoĐạiphá Tam Giang. Nơi đây, NTTS mà đặc biệt là nuôi tôm đã có từ lâu đời nhưng chỉthật sự phát triển từ năm 2002 và đã trở thành ngành kinh tế chủ lực ở địa phương giúptạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời cải tạo bộ mặt kinhtế xã hội trên địa bàn.Tuy nhiên, trong nuôi trồng thủy sản cũng đã thể hiện nhiều bất cập. Do tốcđộ mở rộng sản xuất quá nhanh theo nhu cầu thị trường và lợi nhuận trước mắt dẫnđến phát triển diện tích nuôi và số hộ nuôi một cách tự phát, thiếu quy hoạch, khiếncho đầm phá trở thành “thiên la địa võng” của những loại hình ao nuôi. Phong tràonuôi tôm chủ yếu theo kinh nghiệm mà ít quan tâm đến vấn đề kỹ thuật đã không đemlại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Bên cạnh đó, diện tích ao nuôi qua nhiều nămkhông được chú trọng cải tạo xử lý khiến cho dịch bệnh xảy ra liên tục, ảnh hưởng đến1kết quả nuôi trồng, thu nhập trở nên bấp bênh. Tình hình ô nhiễm nguồn nước trên địabàn ngày càng trở nên nghiêm trọng, NTTS không chú ý đến môi trường làm tăngnhanh quá trình lắng đọng, bồi đắp, hình thành các “đồng bằng ven biển”… NTTSkhông chú ý đến tính bền vững đã và đang gây ra những hệ lụy không thể tránh khỏicho môi trường, cho hệ sinh thái đầm phá và cho cả cuộc sống của người dân ở nơiđây.Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm ở thị trấnuếThuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận của mình .* Mục đích của đề tài:H- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung cũngnhư hiệu quả kinh tế nuôi tôm nói riêng.tế- Đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm cùng vớiviệc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên địa bàn.h- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với nghề nuôi tôm ở địa phương.in- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy lợi thế vùng nhằm đạt hiệu quả kinhcKtế trong nuôi tôm ở thị trấn Thuận An.* Phạm vi nghiên cứu:- Địa bàn nghiên cứu: Thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa ThiênhọHuếĐại- Thời gian nghiên cứu: vụ xuân hè năm 2009Nội dung cơ bản của đề tài:Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀPhần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨUChương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứuChương 2: Tình hình cơ bản của thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh ThừaThiên HuếChương 3: Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở thị trấn Thuận AnChương 4: Định hướng và giải phápPhần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2PHẦN IINỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾuế1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế* Có thể hiểu hiệu quả kinh tế (HQKT) hay hiệu quả sản xuất kinh doanhH(HQSXKD) là một phạm trù kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trongtếquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.HQKT cũng có thể hiểu theo nghĩa là phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạthcả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếuintố giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sửđạt HQKT.cKdụng nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mớiHiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phíhọđầu vào hay nguồn lực sản xuất vào trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay côngnghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Như vậy, hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụngĐạicác nguồn lực thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các đầuvào với nhau và giữa các loại sản phẩm.Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó yếu tố giá sản phẩm và giá đầuvào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí thêm vềđầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tínhđến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra.HQKT = Hiệu quả kỹ thuật * Hiệu quả phân bổNgày nay, HQKT là cụm từ được quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp khitiến hành sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ nó là thước đo quan trọng phản ánh chất lượng,trình độ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp.3Thực chất của HQKT là nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tiết kiệm chiphí để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Do vậy có thể hiểu HQKT của doanhnghiệp là đạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Hiệu quả kinh tế nuôi tôm Kinh tế nuôi tôm Mô hình nuôi tôm Nghề nuôi tôm Thức ăn nuôi tômTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1741 15 0 -
72 trang 1101 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 578 0 0 -
78 trang 548 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 390 0 0 -
67 trang 378 1 0
-
72 trang 374 1 0
-
129 trang 354 0 0
-
53 trang 339 0 0
-
100 trang 336 1 0