Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế; đánh giá thực trạng sản xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITừ lâu, sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính đối với đại bộ phận dân cưở nông thôn Việt Nam. Trong đó, sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Nhưng cho đến nay nó cócòn giữ vững được vị trí, vai trò quan trọng như vậy nữa không khi bối cảnh thực tếViệt Nam và thế giới hiện nay, sản xuất và lưu thông lúa gạo đã có sự thay đổi mạnhuếmẽ.HThực tế cho thấy hiện trạng sản xuất lúa gạo của nước ta đã đổi thay rất nhiều.Mặc dù lúa vẫn là cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Việt Nam, có vị trí hết sức quantếtrọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuấtkhẩu nông sản (chiếm khoảng 25%) nhưng diện tích trồng lúa lại đang thu hẹp dần.hTính riêng về diện tích trồng lúa so với tổng diện tích gieo trồng chung cả nước nămin1991 chiếm tới 70%, đến năm 2001 còn 60%. Tuy nhiên, nhờ các tiến bộ khoa họcđược áp dụng, khả năng thâm canh của nông dân được nâng cao, cho nên năng suất,cKsản lượng lúa vẫn tăng.Xã Quảng Phước là một xã vùng ven phá của huyện Quảng Điền và là trung tâmhọKT-VH-XH của huyện Quảng Điền. Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạtđược những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò là cây chủ chủ lực củavùng, là cây cho nguồn thu nhập chính của 1176/1435 hộ gia đình. Vì vậy, việc nghiênĐạicứu, tìm hiểu về hiệu quả của nó là rất quan trọng đối với nông dân xã Quảng Phước.Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tếsản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh ThừaThiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế.- Đánh giá thực trạng sản xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa củacác nông hộ trên địa bàn.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu* Số liệu sơ cấp: Chọn 30 hộ sản xuất lúa và phân loại hộ theo thu nhập để phỏngvấn, thu thập số liệu sơ cấp.* Số liệu thứ cấp: Là các số liệu đã công bố trên báo, trên mạng internet, các báocáo kinh tế xã hội hàng năm của phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền và xã QuảngPhước.- Phương pháp điều tra, chọn mẫu: Phỏng vấn các chủ nông hộ.uế- Phương pháp phân tích thống kê: Để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đếnhiệu quả sản xuất lúa và quan hệ giữa các nhân tố tới năng suất, hiệu quả trồng lúa.H- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia,tếngười am hiểu về lĩnh vực đang điều tra như các kĩ sư, các cán bộ kỹ thuật, cán bộkhuyến nông ...h4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Phạm vi nghiên cứu:in- Đối tượng: Các nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Phước.cK+ Về không gian: Nghiên cứu tại địa bàn xã Quảng Phước.+ Về thời gian: Nghiên cứu về hiệu sản xuất lúa năm 2010.họ- Nội dung nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnĐạihiệu quả kinh tế sản xuất lúa.2PHẦN IINỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tếuếCó nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tếthế nào cho đúng. GS TS Ngô Đình Giao cho rằng: “hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn caoHnhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cósự quản lí của Nhà nước”. Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu quả kinh tế còn gọi làtế: “ hiệu ích kinh tế” so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được”. Còn tiếnhsỹ Nguyễn Tiến Mạnh: “hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả khách quan phảninánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.cKQua những quan điểm ở trên có thể khái quát lại rằng: “ Hiệu quả kinh tế là mộtphạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánhtrình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong đó quá trìnhhọtái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tếĐạiXét đến bản chất của hiệu quả kinh tế chúng ta phải đánh giá trên nhiều phươngdiện khác nhau vói nhiều khía cạnh khác nhau tuy nhiên ta có thể hiểu một cách đơngiản rằng bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiếtkiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt nàycó quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội,là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITừ lâu, sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính đối với đại bộ phận dân cưở nông thôn Việt Nam. Trong đó, sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Nhưng cho đến nay nó cócòn giữ vững được vị trí, vai trò quan trọng như vậy nữa không khi bối cảnh thực tếViệt Nam và thế giới hiện nay, sản xuất và lưu thông lúa gạo đã có sự thay đổi mạnhuếmẽ.HThực tế cho thấy hiện trạng sản xuất lúa gạo của nước ta đã đổi thay rất nhiều.Mặc dù lúa vẫn là cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Việt Nam, có vị trí hết sức quantếtrọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuấtkhẩu nông sản (chiếm khoảng 25%) nhưng diện tích trồng lúa lại đang thu hẹp dần.hTính riêng về diện tích trồng lúa so với tổng diện tích gieo trồng chung cả nước nămin1991 chiếm tới 70%, đến năm 2001 còn 60%. Tuy nhiên, nhờ các tiến bộ khoa họcđược áp dụng, khả năng thâm canh của nông dân được nâng cao, cho nên năng suất,cKsản lượng lúa vẫn tăng.Xã Quảng Phước là một xã vùng ven phá của huyện Quảng Điền và là trung tâmhọKT-VH-XH của huyện Quảng Điền. Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạtđược những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò là cây chủ chủ lực củavùng, là cây cho nguồn thu nhập chính của 1176/1435 hộ gia đình. Vì vậy, việc nghiênĐạicứu, tìm hiểu về hiệu quả của nó là rất quan trọng đối với nông dân xã Quảng Phước.Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tếsản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh ThừaThiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế.- Đánh giá thực trạng sản xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa củacác nông hộ trên địa bàn.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu* Số liệu sơ cấp: Chọn 30 hộ sản xuất lúa và phân loại hộ theo thu nhập để phỏngvấn, thu thập số liệu sơ cấp.* Số liệu thứ cấp: Là các số liệu đã công bố trên báo, trên mạng internet, các báocáo kinh tế xã hội hàng năm của phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền và xã QuảngPhước.- Phương pháp điều tra, chọn mẫu: Phỏng vấn các chủ nông hộ.uế- Phương pháp phân tích thống kê: Để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đếnhiệu quả sản xuất lúa và quan hệ giữa các nhân tố tới năng suất, hiệu quả trồng lúa.H- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia,tếngười am hiểu về lĩnh vực đang điều tra như các kĩ sư, các cán bộ kỹ thuật, cán bộkhuyến nông ...h4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Phạm vi nghiên cứu:in- Đối tượng: Các nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Phước.cK+ Về không gian: Nghiên cứu tại địa bàn xã Quảng Phước.+ Về thời gian: Nghiên cứu về hiệu sản xuất lúa năm 2010.họ- Nội dung nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đếnĐạihiệu quả kinh tế sản xuất lúa.2PHẦN IINỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tếuếCó nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tếthế nào cho đúng. GS TS Ngô Đình Giao cho rằng: “hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn caoHnhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cósự quản lí của Nhà nước”. Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu quả kinh tế còn gọi làtế: “ hiệu ích kinh tế” so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được”. Còn tiếnhsỹ Nguyễn Tiến Mạnh: “hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả khách quan phảninánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.cKQua những quan điểm ở trên có thể khái quát lại rằng: “ Hiệu quả kinh tế là mộtphạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánhtrình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong đó quá trìnhhọtái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tếĐạiXét đến bản chất của hiệu quả kinh tế chúng ta phải đánh giá trên nhiều phươngdiện khác nhau vói nhiều khía cạnh khác nhau tuy nhiên ta có thể hiểu một cách đơngiản rằng bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiếtkiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt nàycó quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội,là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Kinh tế sản xuất lúa Sản xuất lúa Kinh tế phát triển Kinh tế nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1690 15 0 -
72 trang 1073 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 566 0 0 -
78 trang 539 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 368 1 0
-
67 trang 358 1 0
-
129 trang 350 0 0
-
100 trang 325 1 0
-
115 trang 319 0 0